Ngày 23-04-2024 23:19:11
 


Mọi chi tiết xin liên hệ với trường chúng tôi theo mẫu dưới :
Họ tên
Nội dung
 

Lượt truy cập : 6686149
Số người online: 6
 
 
 
 
BÀI TẬP ÔN TẬP KIỂM TRA VẬT LÝ GIỮA KÌ II LỚP 10
 

2017-2018

MÔN : VẬT LÍ 10 CB

BT ÔN TẬP CHƯƠNG IV

ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

Câu 1: Hình nào biểu diễn đúng quan hệ giữa v→  và p→   của một chất điểm?

Trắc nghiệm lí 10 | Trắc nghiệm lí 10

Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng?

    A. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và vận tốc của vật.

    B. Động lượng của một vật là một đại lượng vectơ.

    C. Động lượng của một vật có đơn vị của năng lượng.

    D. Động lượng của một vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật.

Câu 3: Một vật khối lượng 500 g chuyển động thẳng dọc trục Ox với vận tốc 18 km/h. Động lượng của vật bằng

    A. 9 kg.m/s B. 2,5 kg.m/s. C. 6 kg.m/s. D. 4,5 kg.m/s.

Câu 4: Trong quá trình nào sau đây, động lượng của vật không thay đổi?

    A. Vật chuyển động tròn đều. B. Vật được ném ngang.

    C. Vật đang rơi tự do. D. Vật chuyển động thẳng đều.

Câu 5: Chất điểm M chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực không đổi F→. Động lượng chất điểm ở thời điểm t là:

Trắc nghiệm lí 10 | Trắc nghiệm lí 10

Câu 6: Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực không đổi F = 0,1 N. Động lượng chất điểm ở thời điểm t = 3 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là   

A. 30 kg.m/s. B. 3 kg.m/s. C. 0,3 kg.m/s. D. 0,03 kg.m/s.

Câu 7: Trên hình 23.2 là đồ thị tọa độ – thời gian của một vật có khối lượng 3 kg. Động lượng của vật tại thời điểm t1 = 1s và thời điểm t2 = 5 s lần lượt bằng:

Trắc nghiệm lí 10 | Trắc nghiệm lí 10

    A. p1 = 4 kg.m/s và p2 = 0. B. p1 = 0 và p2 = 0.

    C. p1 = 0 và p2 = - 4 kg.m/s. D. p1 = 4 kg.m/s và p2 = - 4 kg.m/s.

Câu 8: Một vật 3 kg rơi tự do rơi xuống đất trong khoảng thời gian 2 s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là (lấy g = 9,8 m/s2).

    A. 60 kg.m/s. B. 61,5 kg.m/s.   C. 57,5 kg.m/s.     D. 58,8 kg.m/s.

Câu 9: Một quả bóng khối lượng 250 g bay tới đập vuông góc vào tường với tốc độ v1 = 5 m/s và bật ngược trở lại với tốc độ v2 = 3 m/s. Động lượng của vật đã thay đổi một lượng bằng

    A. 2 kg.m/s. B. 5 kg.m/s. C. 1,25 kg.m/s.   D. 0,75 kg.m/s.

Câu 10: Một vật khối lượng 1 kg chuyển động tròn đều với tốc độ 10 m/s. Độ biến thiên động lượng của vật sau 1/4 chu kì kể từ lúc bắt đầu chuyển động bằng  A. 20 kg.m/s. B. 0 kg.m/s. C. 10√2 kg.m/s.   D. 5√2 kg.m/s.

Câu 11: Một quả bóng khối lượng 0,5 kg đang nằm yên thì được đá cho nó chuyển động vói vận tốc 30 m/s. Xung lượng của lực tác dụng lên quả bóng bằng A. 12 N.s. B. 13 N.s. C. 15 N.s. D. 16 N.s.

Câu 12: Viên đạn khối lượng 10 g đang bay với vận tốc 600 m/s thì gặp một cánh cửa thép. Đạn xuyên qua cửa trong thời gian 0,001 s. Sau khi xuyên qua tường vận tốc của đạn còn 300 m/s. Lực cản trung bình của cửa tác dụng lên đạn có độ lớn bằng

    A. 3000 N B. 900 N. C. 9000 N. D. 30000 N.

Câu 13: Hệ gồm hai vật 1 và 2 có khối lượng và tốc độ lần lượt là 1 kg; 3 m/s và 1,5 kg; 2 m/s. Biết hai vật chuyển động theo hướng ngược nhau. Tổng động lượng của hệ này là

    A. 6 kg.m/s. B. 0 kg.m/s. C. 3 kg.m/s. D. 4,5 kg.m/s.

Câu 14: Hệ gồm hai vật có động lượng là p1 = 6 kg.m/s và p2 = 8 kg.m/s. Động lượng tổng cộng của hệ p = 10 kg.m/s nếu:

Trắc nghiệm lí 10 | Trắc nghiệm lí 10

Câu 15: Phát biểu nào sau đây là sai? Trong một hệ kín

    A. các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau  

B. các nội lực từng đôi một trực đối.

    C. không có ngoại lực tác dụng lên các vật trong hệ.  

D. nội lực và ngoại lực cân bằng nhau.

Câu 16: Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3 m/s đến va chạm vứi một vật có khối lượng 2m đang đứng yên. Coi va chạm giữa hai vật là mềm. Sau va chạm, hai vật dính nhau và chuyển động với cùng vận tốc

    A. 2 m/s. B. 1 m/s. C. 3 m/s. D. 4 m/s.

Câu 17: Một viên đạn đang bay với vận tốc 10 m/s thì nổ thành hai mảnh. Mảnh thứ nhất, chiếm 60% khối lượng của quả lựu đạn và tiếp tục bay theo hướng cũa với vận tốc 25 m/s. Tốc độ và hướng chuyển động của mảnh thứ hai là

A. 12,5 m/s; theo hướng viên đạn ban đầu.

B. 12,5 m/s; ngược hướng viên đạn ban đầu.

C. 6,25 m/s; theo hướng viên đạn ban đầu.  

D. 6,25 m/s; ngược hướng viên đạn ban đầu.

Câu 18: Một viên đạn pháo khối lượng m1 = 10 kg bay ngang với vận tốc v1 = 500 m/s dọc theo đường sắt và cắm vào toa xe chở cát có khối lượng m2 = 1 tấn, đang chuyển động cùng chiều với vận tốc v2 = 36 km/h. Vận tốc của toa xe ngay sau khi trúng đạn là

    A. 4,95 m/s. B. 15 m/s C. 14,85 m/s. D. 4,5 m/s.

C©u 19. Vaät khoái löôïng 20 kg chuyeån ñoäng vôùi vaän toác 40 cm/s thì ñoäng löôïng (kgm/s) cuûa vaät laø:

A. 5          B. 8                 C. 2                        D. 80

C©u 20. Vaät khoái löôïng 200 g chuyeån ñoäng vôùi vaän toác 400 cm/s thì ñoäng löôïng (kgm/s) cuûa vaät laø:

A. 0.8           B. 8                C. 80                      D. 20

C«ng c¬ häc

Câu 1 : Chọn câu sai Công của lực:

A. Là đại lượng vô hướng. B. Có giá trị đại số.

C . Được tính bằng biểu thức. F.S.cosα D. Luôn luôn dương.

Câu 2:Chọn câu trả lời đúng Lực thực hiện công âm khi vật chuyển động trên mặt phẳng ngang:

A. Lực ma sát.  B. Lực phát động. C. Lực kéo. D. Trọng lực.

Câu 4:Chọn câu trả lời đúng Khi lực F cùng chiều với độ dời s thì:

A. Công A > 0   B. Công A < 0    C. Công A = 0     D. Công A = 0

Câu 6 :Chọn câu trả lời đúng  Kilôoat giờ là đơn vị của:

A. Hiệu suất. B. Công suất. C. Động lượng. D. Công.

Câu 8  :Chọn câu trả lời sai Công suất có đơn vị là:

A. Oát (w) B. Kilôoát (kw)       C. Kilôoát giờ (kwh) D. Mã lực.

Câu 9 : Chọn câu trả lời đúng  Một cần cẩu cần thực hiện một công 120 kJ nâng một thùng hàng khối lượng 600 kg lên cao 10 m. Hiệu suất của cần cẩu là:

A. 5% B. 50% C. 75% D. Một giá trị khác.

C©u 10 : Chän c©u §óng: C«ng c¬ häc lµ:

A. §¹i l­îng ®o b»ng tÝch sè cña ®é lín F cña lùc víi ®é dêi s theo ph­¬ng cña lùc.

B. §¹i l­îng ®o b»ng tÝch sè cña ®é lín lùc víi h×nh chiÕu cña ®é dêi ®iÓm ®Æt trªn ph­¬ng cña lùc.

C. §¹i l­îng ®o b»ng tÝch sè cña ®é dêi víi h×nh chiÕu cña lùc trªn ph­¬ng cña ®é dêi.

D. C¶ ba ®¸p ¸n trªn.

C©u 11. C«ng thøc tÝnh c«ng lµ:

A. C«ng A = F.s

B. C«ng A = F.s.cosα; α lµ gãc gi÷a h­íng cña lùc F vµ ®é dêi s.

C. C«ng A = s.F.cosα; α lµ gãc gi÷a ®é dêi s vµ h­íng cña lùc F.

D. C«ng A = F.s.cosα; α lµ gãc gi÷a h­íng cña lùc F vµ ph­¬ng chuyÓn ®éng cña vËt.

C©u 12. §¬n vÞ c«ng lµ:

A. kg.m2/s2. B. W/s. C. k.J. D. kg.s2/m2.

C©u 13: Chän c©u Sai:

A. C«ng cña lùc c¶n ©m v× 900 < α < 1800.

B. C«ng cña lùc ph¸t ®éng d­¬ng v× 900 > α > 00.

C. VËt dÞch chuyÓn theo ph­¬ng n»m ngang th× c«ng cña träng lùc b»ng kh«ng.

D. VËt dÞch chuyÓn trªn mÆt ph¼ng nghiªng c«ng cña träng lùc còng b»ng kh«ng.

C©u 14: Chän c©u Sai:  C«ng suÊt lµ:

A. §¹i l­îng cã gi¸ trÞ b»ng c«ng thùc hiÖn trong mét ®¬n vÞ thêi gian.

B. §¹i l­îng cã gi¸ trÞ b»ng th­¬ng sè gi÷a c«ng A vµ thêi gian t cÇn thiÕt ®Ó thùc hiÖn c«ng Êy.

C. §¹i l­îng ®Æc tr­ng cho kh¶ n¨ng thùc hiÖn c«ng cña ng­êi, m¸y, c«ng cô…

D. Cho biÕt c«ng thùc hiÖn ®­îc nhiÒu hay Ýt cña ng­êi, m¸y, c«ng cô…

C©u 15. C«ng thøc tÝnh c«ng suÊt lµ:

A. C«ng suÊt P = A/t. B. C«ng suÊt P =

C. C«ng suÊt P = D. C«ng suÊt P = F.v.

C©u 16.  §¬n vÞ c«ng suÊt lµ:

A. kg.m2/s2. B. J/s. C. W. D. kg.m2/s3.

C©u 17: Mét tµu ch¹y trªn s«ng theo ®­êng th¼ng kÐo mét xµ lan chë hµng víi mét lùc kh«ng ®æi F = 5.103N. Lùc thùc hiÖn mét c«ng A = 15.106J th× xµ lan rêi chç theo ph­¬ng cña lùc ®­îc qu·ng ®­êng lµ:

A. 6km. B. 3km. C. 4km. D. 5km.

C©u 18: Mét vËt cã khèi l­îng m = 3kg ®­îc kÐo lªn trªn mÆt ph¼ng nghiªng mét gãc 300 so víi ph­¬ng n»m ngang bëi mét lùc kh«ng ®æi F = 50N däc theo ®­êng dèc chÝnh. VËt dêi ®­îc qu·ng ®­êng s = 1,5m. C¸c lùc t¸c dông lªn vËt vµ c«ng cña c¸c lùc lµ:

A. Lùc kÐo F = 50N, c«ng A1 = 75J; träng lùc P, c«ng A2 = 22,5J.

B. Lùc kÐo F = 50N, c«ng A1 = 75J; träng lùc P, c«ng A2 = - 22,5J.

C. Lùc kÐo F = 50N, c«ng A1 = - 75J; träng lùc P, c«ng A2 = 22,5J.

D. Lùc kÐo F = 50N, c«ng A1 = 75J; träng lùc P, c«ng A2 = - 45J.

C©u 19: Mét vËt cã khèi l­îng m = 3kg r¬i tù do tõ ®é cao h = 10m so víi mÆt ®Êt. Bá qua søc c¶n  

1) Trong thêi gian 1,2s träng lùc thùc hiÖn mét c«ng lµ:

A. 274,6J B. 138,3J C. 69,15J D. - 69,15J

2) C«ng suÊt trung b×nh trong 1,2s vµ c«ng suÊt tøc thêi sau 1,2 s lµ:

A. 115,25W vµ 230,5W. B. 230,5W vµ 115,25W. C. 230,5W vµ 230,5W.     D. 115,25W vµ 115,25W.

C©u 20. Mét m¸y b¬m n­íc mçi gi©y cã thÓ b¬m ®­îc 15 lÝt n­íc lªn bÓ n­íc cã ®é cao 10m. C«ng suÊt m¸y b¬m vµ c«ng sau nöa giê lµ (lÊy g = 10m/s2).

A. 1500W; 2700KJ. B. 750W; 1350KJ.

C. 1500W; 1350KJ   D. 750W; 2700KJ.

C©u 21. Ñôn vò naøo sau ñaây khoâng phaûi laø ñôn vò cuûa coâng:

A. N.m            B. W.h                  C. HP              D. kJ

C©u 22.. Moät löïc  coù ñộ lớn khoâng  keùo moät vaät chuyeån ñoäng vôùi vaän toác theo höôùng cuûa löïc, coâng cuûa löïc laø:   

A. F.v            B. F.v.t              C.                   D.

C©u 23. Moät con ngöïa keùo moät chieác xe ñi vôùi vaän toác 14,4 km/h treân ñöôøng naèm ngang. Bieát löïc keùo laø 500 N vaø hôïp vôùi phöông ngang goùc α = 300. Tính coâng cuûa con ngöïa trong 30 phuùt.

A. 20.105 J             B. 31,2.105 J           C. 35.105 J             D. 40.105 J

C©u 24. Moät oâ toâ khoái löôïng 2 taán chuyeån ñoäng ñeàu treân moät ñöôøng naèm ngang. Heä soá ma saùt giöõa xe vaø maët ñöôøng laø 0,05. Tính coâng cuûa löïc ma saùt khi oâ toâ chuyeån ñoäng treân ñöôïc quaõng ñöôøng 1000 m.g=10m/s2

A. -9,8.105 J           B. -12.105 J                 C. -8.105 J            D. -10-6 J

C©u 25. Moät vaät khoái löôïng 20 kg ñöôïc buoäc vaøo moät sôïi daây daøi. Tính coâng thöïc hieän khi keùo vaät leân ñeàu theo phöông thaúng ñöùng vôùi ñoä cao 10 m.g= 9.8m/s2.

A. 1960 J                 B. 1970 J                     C. 2100 J            D. 2200 J

C©u 26. Ñoäng cô cuûa moät oâ toâ taïo ra löïc phaùt ñoäng  khoâng ñoåi theo phöông ngang vaø coù ñoä lôùn 500 N trong 10 s keå töø luùc khôûi haønh, khoái löôïng cuûa xe laø 800 kg. vaän toác cuûa xe coù giaù trò naøo sau ñaây?

A. 0.15 m/s            B. 2.5 m/s             C. 6.25 m/s             D. 10 m/s

Caâu 27. Duøng löïc coù ñoä lôùn 10 N keùo vaät A chuyeån ñoäng thaúng ñeàu vôùi vaän toác 2m/s trong moät phuùt. Coâng cuûa löïc laø:

   a. 20J    b. 120J c. 1200J       d. Ñaùp aùn khaùc=?

Caâu 28. Mét ng­êi kÐo ®Òu mét thïng n­íc cã khèi l­îng 15kg tõ giÕng s©u 8m lªn trong 20s. C«ng vµ c«ng suÊt cña ng­êi Êy lµ gi¸ trÞ nµo sau ®©y?

A. A=1600J; P=800W B. A=1200J; P=60W

C. A=1000J; P=500W        D. A=800J; P=400W

Caâu 29. Mét ng­êi kÐo ®Òu mét thïng n­íc cã khèi l­îng 15kg tõ giÕng s©u 8m lªn, chuyÓn ®éng nhanh dÇn ®Òu trong 4s. NÕu lÊy g=10m/s2 th× c«ng vµ c«ng suÊt cña ng­êi Êy lµ gi¸ trÞ nµo sau ®©y.

A. A=140; P=350W B. A=1520J; P=380W

C. A=1580J; P=395W       D. A=1320J; P=330W

Caâu 30.. §Ó n©ng mét vËt khèi lù¬ng 50 kg lªn ®é cao 10 m víi vËn tèc kh«ng ®æi ta cÇn thùc hiÖn c«ng b»ng bao nhiªu?

A. 500 J B. 5500 J C. 5000 J D. 5000 N


BT ĐỘNG NĂNG

Câu 1: Nếu khối lượng vật tăng gấp 2 lần, vận tốc vật giảm đi một nửa thì

    A. động lượng và động năng của vật không đổi.

    B. động lượng không đổi, động năng giảm 2 lần.

    C. động lượng tăng 2 lần, động năng giảm 2 lần.

    D. động lượng tăng 2 lần, động năng không đổi.

Câu 2: Tìm câu sai.

 A. Động lượng và động năng có cùng đơn vị vì chúng đều phụ thuộc khối lượng và vận tốc của vật.

  B. Động năng là một dạng năng lượng cơ học có quan hệ chặt chẽ với công.

C. Khi ngoại lực tác dụng lên vật và sinh công dương thì động năng của vật tăng.

  D. Định lí động năng đúng trong mọi trường hợp lực tác dụng bất kì và đường đi bất kì.

Câu 3: Tìm câu sai. Động năng của một vật không đổi khi

    A. chuyển động thẳng đều. B. chuyển động tròn đều.

    C. chuyển động cong đều. D. chuyển động biến đổi đều.

Câu 4: Có hai vật m1 và m2 cùng khối lượng 2m, chuyển động thẳng đều cùng chiều, vận tốc m1 so với m2 có độ lớn bằng v, vận tốc cảu m2 so với người quan sát đứng yên trên mặt đất cũng có độ lớn bằng v. Kết luận nào sau đây là sai?

    A. Động năng của m1 trong hệ quy chiều gắn với m2 là mv2.

    B. Động năng của m2 trong hệ quy chiều gắn với người quan sát là mv2.

    C. Động năng của m1 trong hệ quy chiều gắn với người quan sát là 2mv2.

    D. Động năng của m1 trong hệ quy chiều gắn với người quan sát là 4mv2.

Câu 5: Một chiếc xe khối lượng m có một động cơ P. Thời gian ngắn nhất để xe tăng tốc từ đứng yên đến vận tốc v bằng

    A. mv/P. B. P /mv. C. (mv2)/(2P). D. (mP)/ (mv2).

Câu 6: Một ô tô khối lượng 4 tấn chuyển động với vận tốc không đổi 54 km/h. Động năng của ô tô tải bằng

    A. 459 kJ   B. 69 kJ.   C. 900 kJ. D. 120 kJ.

Câu 7: Một máy bay vận tải đang bay với vận tốc 180 km/h thì ném ra phía sau một thùng hàng khối lượng 10 kg với vận tốc 5 m/s đối với máy bay. Động năng của thùng hàng ngay khi ném đối với người đứng trên mặt đất là

    A. 20250 J. B. 15125 J. C. 10125 J. D. 30250 J.

Câu 8: Một viên đạn khối lượng m= 100 g đang bay ngang với vận tốc 25 m/s thì xuyên vào một tấm ván mỏng dày 5 cm theo phương vuông góc với tấm vá. Ngay sau khi ra khỏi tấm ván vận tốc của viên đạn bằng 15 m/s. Độ lớn của lực cản trung bình tấm ván tác dụng lên viên đạn bằng

    A. 900 N. B. 200 N. C. 650 N. D. 400 N.

Câu 9: Bao lâu sau khi bắt đầu rơi tự do một vật có khối lượng 100 g có động năng bằng 1,5 J? Lấy g = 10 m/s2.

    A. √3 s .B. √2 s. C. 3 s. D. 2 s.

Câu 10: Từ mặt đất, một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu 10 m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Cho g = 10 m/s2. Vị trí cao nhất mà vật lên được cách mặt đất một khoảng bằng

    A. 10 m. B. 20 m. C. 15 m. D. 5 m.

Câu 11: Một vật có khối lượng 0,2 kg được ném thẳng đứng từ mặt đất với vận tốc 10 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua sức cản. Khi vật đi được quãng đường 8 m thì động năng của vật có giá trị bằng

    A. 9 J. B. 7 J. C. 8 J. D. 6 J.

Câu 12: Một búa máy khối lượng 900 kg rơi từ độ cao 2 m vào một cái cọc khối lường 100 kg. Va chạm giữa búa và cọc là va chạm mềm. Cho g = 10 m/s2. Động năng của hệ (búa + cọc) sau va chạm là

    A. 16200 J. B. 18000 J. C. 9000 J. D. 8100 J.

THẾ NĂNG

Câu 1: Chỉ ra câu sai trong các phát biểu sau.

    A. Thế năng của một vật có tính tương đối. Thế năng tại mỗi vị trí có thể có giá trị khác nhau tùy theo cách chọn gốc tọa độ.

    B. Động năng của một vật chỉ phụ thuộc khối lượng và vận tốc của vật. Thế năng chỉ phụ thuộc vị trí tương đối giữa các phần của hệ với điều kiện lực tương tác trong hệ là lực thế.

    C. Công của trọng lực luôn luôn làm giảm thế năng nên công của trọng lực luôn luôn dương.

    D. Thế năng của quả cầu dưới tác dụng của lực đàn hồi cũng là thế năng đàn hồi.

Câu 2: Tìm phát biểu sai.

A. Thế năng của một vật tại một vị trí phụ thuộc vào vận tốc của vật tại vị trí đó.

B. Thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi là hai dạng trong số các dạng thế năng.

    C. Thế năng có giá trị phụ thuộc vào việc chọn gốc thế năng.

    D. Thế năng hấp dẫn của một vật chính là thế năng của hệ kín gồm vật và Trái Đất.

Câu 3: Thế năng đàn hồi của một lò xo không phụ thuộc vào

    A. độ cứng của lò xo. B. độ biến dạng của lò xo.

    C. chiều biến dạng của lò xo. D. mốc thế năng.

Câu 4: Một vật được bắn từ mặt đất lên cao hợp với phương ngang góc α, vận tốc đầu vo. Bỏ qua lực cản môi trường. Đại lượng không đổi khi viên đạn đang bay là

    A. thế năng. B. động năng   C. động lượng   D. gia tốc.

Câu 5: Một vật yên nằm yên có thể có

    A. động năng. B. thế năng. C. động lượng. D. vận tốc.

Câu 6: Một thang máy có khối lượng 1 tấn chuyển động từ tầng cao nhất cách mặt đất 100 m xuống tầng thứ 10 cách mặt đất 40 m. Lấy g = 10 m/s2. Nếu chọn gốc thế năng tại tầng 10, thì thế năng của thang máy ở tầng cao nhất là

    A. 588 kJ. B. 392 kJ. C. 980 kJ. D. 588 kJ.

Câu 7: Một buồng cáp treo chở người có khối lượng tổng cộng 800 kg đi từ vị trí xuất phát cách mặt đất 10 m tới một trạm dừng trên núi ở độ cao 550 m sau đó lại tiếp tục tới một trạm khác cao hơn. Lấy g = 10 m/s2. Công do trọng lực thực hiện khi buồng cáp treo di chuyển từ vị trí xuất phát tới trạm dừng thứ nhất là

    A. – 432.104 J B. – 8,64.106 J. C. 432.104 J. D. 8,64.106 J.

Câu 8: Một vật có khối lượng 2 kg được đặt ở vị trí trong trọng trường và có thế năng tại đó Wt1 = 500 J. Thả vật rơi tự do đến mặt đất có thế năng Wt2 = - 900 J. Lấy g = 10 m/s2. So với mặt đất vật đã rơi từ độ cao

    A. 50 m. B. 60 m. C. 70 m. D. 40 m.

Câu 9: Một thác nước cao 30 m đổ xuống phía dưới 104 kg nước trong mỗi giây. Lấy g = 10 m/s2, công suất thực hiện bởi thác nước bằng

    A. 2 MW. B. 3MW. C. 4 MW. D. 5 MW.

Câu 10: Một người thực hiện một công đạp xe đạp lên đoạn đường dài 40 m trên một dốc nghiêng 20o so với phương ngang. Bỏ qua mọi ma sát. Nếu thực hiện một công cũng như vậy mà lên dốc nghiêng 30o so với phương ngang thì sẽ đi được đoạn đường dài

    A. 15,8 m. B. 27,4 m. C. 43,4 m. D. 75,2 m.

Câu 11: Thế năng của một lò xo khi nó bị dãn một khoảng x là Wt = kx2, với k là hằng số. Lực đàn hồi khi đó bằng

    A. kx. B. kx√2. C. kx/2. D. 2kx.

Câu 12: Một lò xo có độ cứng k = 200 N/m, bị nén ngắn lại 10 cm so với chiều dài tự nhiên ban đầu. Chọn mốc thế năng tại vị trí ban đầu. Thế năng đàn hồi của lò xo là

    A. 0,01 J. B. 0,1 J. C. 1 J. D. 0,001 J.

Câu 13: Một người kéo một lực kế, số chỉ của lực kế là 400 N, độ cứng của lò xo lực kế là 1000 N/m. Công do người thực hiện bằng

    A. 80 J. B. 160 J. C. 40 J. D. 120 J.

Câu 14: Cho một lò xo đàn hồi nằm ngang ở trạng thái ban đầu không bị biến dạng. Khi tác dụng một lực 3 N kéo lò xo theo phương ngang ta thấy nó dãn được 2 cm. Thế năng đàn hồi của lò xo có giá trị bằng

    A. 0,08 J. B. 0,04 J. C. 0,03 J. D. 0,05 J.

Câu 15: Một lò xo treo thẳng đứng có độ cứng 10 N/m và chiều dài tự nhiên 10 cm. Treo vào đầu dưới của lò xo một quả cân khối lượng 100 g, lấy g = 10 m/s2, bỏ qua khối lượng của lò xo. Giữ quả cân ở vị trí sao cho lò xo có chiều dài 5 cm thì thế năng tổng cộng của hệ (lò xo – quả nặng) với mốc thế năng tại vị trí cân bằng là

    A. 0,2625 J. B. 0,1125 J. C. 0,625 J. D. 0,02 J.


CƠ NĂNG

Câu 1: Một vật được thả rơi tự do, trong quá trình rơi

    A. động năng của vật không đổi.

    B. thế năng của vật không đổi.

    C. tổng động năng và thế năng của vật không thay đổi.

    D. tổng động năng và thế năng của vật luôn thay đổi.

Câu 2: Một vận động viên trượt tuyết từ trên vách núi trượt xuống, tốc độ trượt mỗi lúc một tăng. Như vậy đối với vận động viên

 A. động năng tăng, thế năng tăng.    B. động năng tăng, thế năng giảm.

 C. động năng không đổi, thế năng giảm.  D. động năng giảm, thế năng tăng.

Câu 3: Trong quá trình dao động của một con lắc đơn thì tại vị trí cân bằng

    A. động năng đạt giá trị cực đại. B. thế năng đạt giá trị cực đại.

    C. cơ năng bằng không. D. thế năng bằng động năng.

Câu 4: Khi thả một vật trượt không vận tốc đầu trên mặt phẳng nghiêng có ma sát

    A. cơ năng của vật bằng giá trị cực đại của động năng.

    B. độ biến thiên động năng bằng công của lực ma sát.

    C. độ giảm thế năng bằng công của trọng lực.

    D. độ giảm thế năng bằng độ tăng động năng.

Câu 5: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 3 m. Độ cao vật khi động năng bằn hai lần thế năng là

    A. 1,5 m. B. 1,2 m. C. 2,4 m. D. 1,0 m.

Câu 6: Một vật được ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc đầu 4 m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Tốc độ của vật khi có động năng bằng thế năng là

    A. 2√2 m/s B. 2 m/s. C. √2 m/s. D. 1 m/s.

Câu 7: Một vật có khối lượng 1 kg, được ném lên thẳng đứng tại một vị trí cách mặt đất 2 m, với vận tốc ban đầu vo = 2 m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m/s2. Nếu chọn gốc thế năng tại mặt đất thì cơ năng của vật tại mặt đất bằng

    A. 4,5 J. B. 12 J. C. 24 J. D. 22 J.

Câu 8: Một vật được ném từ độ cao 15 m với vận tốc 10 m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ của vật khi chạm đất là

    A. 10√2 m/s. B. 20 m/s. C. √2 m/s. D. 40 m/s.

Câu 9: Một vật được ném xiên từ mặt đất với vận tốc ban đầu hợp với phương ngang một góc 30o và có độ lớn là 4 m/s. Lấy g = 10 m/s2, chọn gốc thế năng tại mặt đất, bỏ qua mọi lực cản. Độ cao cực đại của vật đạt tới là

    A. 0,8 m. B. 1,5 m C. 0,2 m. D. 0,5 m.

Câu 10: Một vật ném được thẳng đứng xuống đất từ độ cao 5 m. Khi chạm đất vật nảy trở lên với độ cao 7 m. Bỏ qua mất mát năng lượng khi va chạm đất và sức cản môi trường. Lấy g = 10 m/s2. Vận tốc ném ban đầu có giá trị bằng   A. 2√10 m/s. B. 2 m/s. C. 5 m/s. D. 5 m/s.

BT ÔN TẬP CHƯƠNG I + II + III

Câu 1. Hãy chọn câu đúng.

A. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian.

B. Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.

C. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ.

D. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.

Câu 2. Chọn đáp án sai.

A.Trong chuyển động thẳng đều tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau.

B. Quãng đường đi được của chuyển động thẳng đều được tính bằng công thức:s =v.t

C. Trong chuyển động thẳng đều vận tốc được xác định bằng công thức: .    

D. Phương trình chuy ển động của chuyển động thẳng đều là: x = x0 +vt.

Câu 3. Công thức quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là:

A. s = v0t + at2/2     (a và v0 cùng dấu).B. s = v0t +  at2/2     (a và v0 trái dầu).

C. x= x0 + v0t + at2/2. ( a và v0 cùng dấu ) D. x = x0 +v0t +at2/2. (a , v0 trái dấu ).

Câu 4. Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt  đất. Công thức tính vận tốc v của vật rơi tự do là:

A. . B. . C. . D. .

Câu 5. Trong các câu dưới  đây câu nào sai?Véctơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều có đặc điểm:

A. Đặt vào vật chuyển động. B. Phương tiếp tuyến quỹ đạo.

C. Chiều luôn hướng vào tâm của quỹ đạo. D. Độ lớn .

Câu 7. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với vận tốc ban đầu v0. Chọn trục toạ độ ox có phương trùng với phương chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc toạ độ O cách vị trí vật xuất phát một  kho ảng OA = x0 . Phương trình chuy ển động của vật là:

A. x = x0 + v0t B. x = x0 + v0t + at2/2 C. x = vt + at2/2  D. x = at2/2.

Câu 8. Từ thực tế hãy xem trường hợp nào dưới đây, quỹ đạo chuyển động của vật là đường thẳng?

A. Một hòn đá được ném theo phương nằm ngang.

B. Một ô tô đang chạy theo hướng Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh.

C. Một viên bi rơi tự  do từ độ cao 2m xuống mặt đất.

D. Một chiếc là rơi từ độ cao 3m xuống mặt đất.

Câu 9. Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: x = 5+ 60t  (x: km, t: h)  Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu?

A. Từ điểm O, với vận tốc 5km/h.

B. Từ điểm O, với vận tốc 60km/h.

C. Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 5khm/h.

D. Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 60km/h.

Câu 10. Chỉ ra câu sai.

A. Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian.

B.Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn không đổi.

C. Véctơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có thể cùng chiều hoặc ngược chiều với véctơ vận tốc.

D. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau thì bằng nhau.

Câu 11. Chuyển động nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do?

A. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống mặt đất.

B. Một cái lông chim rơi trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không.

C. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất.

D. Một viên bi chì rơi trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không.

Câu 12. Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều?

A. Chuyển động của đầu van bánh xe đạp khi xe đang chuyển động thẳng chậm dần đều.

B. Chuyển động quay của Trái Đất quanh Mặt Trời.

C. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt trần khi đang quay đều.

D. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt khi vừa tắt điện.

Câu 13.  Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 6N, 8N và 10N.

Góc giữa hai lực 6N và 8N bằng :

A. 300. B. 450. C. 600. D. 900.

Câu 14.  Một chiếc xe máy chạy trong 3 giờ đầu với vận tốc 30 km/h, 2 giờ kế tiếp với vận tốc 40 km/h. Vận tốc trung bình của xe là:

A.v = 34 km/h B. v = 35 km/h.

C. v = 30 km/h. D. v = 40 km/h

Câu 15. Một ô tô chuyển động thẳng đều với vận tốc bằng 80 km/h. Bến xe nằm ở đầu đoạn đường và xe ô tô xuất phát từ một địa điểm cách bến xe 3km. Chọn bến xe làm vật mốc, thời điểm ô tô xuất phát làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của ô tô làm chiều dương. Phương trình chuyển động của  xe ô tô trên đoạn đường thẳng này là:

A. x = 3 +80t. B. x = ( 80 -3 )t.  C. x  =3 – 80t. D. x = 80t.

Câu 16. Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s2. Khoảng thời gian để xe đạt được vận tốc 36km/h là:

A. t = 360s. B. t = 200s. C. t = 300s. D. t = 100s.

Câu 17. Nếu lấy gia tốc rơi tự do là g = 10 m/s2 ; thả 1 vật rơi tự do ở độ cao h = 20 m  thì vận tốc của vật khi chạm đất là:

A.v = 15m/s. B. v = 8m/s. C. v =10m/s. D. v = 20 m/s.

Câu 18. Tốc độ góc của một điểm trên Trái Đất đối với trục Trái Đất là bao nhiêu? Cho biết chu kỳ T = 24 giờ.

A. . B.

C. D.

Câu 19. Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dòng sông. Sau 1 giờ đi được 10 km.Tính vận tốc của thuyền so với nước? Biết vận tốc của dòng nước là 2km/h

A. 8 km/h. B. 10 km/h. C. 12km/h. D. 20 km/h.

Câu 20.Một máy bay theo phương ngang ở độ cao 5km với vận tốc không đổi 720km/h. Người trên máy bay muốn thả một vật rơi trúng mục đích nào đó trên mặt đất thì phải thả từ cách đích bao xa theo phương nằm ngang? Bỏ qua lực cản của không khí. Cho g = 10m/s2.Chọn câu trả lời đúng:

A. 40 km. B. 6324,6 m. C. 200 m. D. 5000 m.

Câu 21. Theo đặc điểm tính chất của sự rơi tự do, hai vật thả rơi tự do ở cùng 1 vị trí, khối lượng của hai vật lần lượt là m và 2m. Gia tốc rơi tự do của chúng (a1 và a2) là:   A. a1 = 2a2 B. a1 = a2 C. a2 = 2a1

D. Không biết độ cao nên không so sánh được.

Câu 22. Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạng đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô chuyển động nhanh dần đều. Sau 20s, ô tô đạt vận tốc 14 m/s. Gia tốc a và vận tốc v của ô tô sau 40s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là:

A. a = 0,7 m/s2;  v = 38 m.s. B. a = 0,2 m/s2;   v = 18 m/s.

C. a =0,2 m/s2 , v = 8m/s. D. a =1,4 m/s2, v = 66m/s.

Câu 23. Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh và ô tô chuyển động chậm dần đều. Cho tới khi dứng hẳn lại thì  ô tô đã chạy  thêm được 100m. Gia tốc của ô tô là:

A. a = - 0,5 m/s2. B. a = 0,2 m/s2.

C. a = - 0,2 m/s2. D. a = 0,5 m/s2.

Câu 24. Định luật I Niutơn xác nhận rằng:

A.Với mỗi lực tác dụng đều có một phản lực trực đối.

B. Vật giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều khi nó không chịu tác dụng của bất cứ vật nào khác.

C.Khi hợp lực tác dụng lên một vât bằng không  thì vật không thể chuyển động được.

D. Do quán tính nên mọi vật đang chuyển động đều có xu hướng dừng lại.

Câu 25.  Một người thực hiện động tác nằm sấp, chống tay xuống sàn nhà để nâng người lên. Hỏi sàn nhà đẩy người đó như thế nào?

A. Không đẩy gì cả. B. Đẩy xuống.  C. Đẩy lên. D. Đẩy sang bên.

Câu 26.  Hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là:

A. .  B. . C. .  D.

Câu 27.  Một vật lúc đầu nằm trên một mặt phẳng nhám nằm ngang. Sau khi được truyền một vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần vì có:

A. Lực tác dụng ban đầu. B. Phản lực. C. Lực ma sát. D. Quán tính.

Câu 28.  Biểu thức tính độ lớn của lực hướng tâm là:

A. . B..   C. .   D. .

Câu 29.  Một viên bi chuyển động đều trên mặt sàn nằm ngang, phẳng, nhẵn (ma sát không đáng kể). Nhận xét nào sau đây là sai?

A. Gia tốc của vật bằng không.

B. Hợp lực tác dụng lên vật bằng không.

C. Gia tốc của vật khác không.

D. Vận tốc trung bình có giá trị bằng vận tốc tức thời tại bất kỳ thời điểm nào.

Câu 30.  Chọn đáp án đúng.Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang phải. Theo quán tính, hành khách sẽ :

A. nghiêng sang phải.   B. nghiêng sang trái.  

C. ngả người về phía sau. D. chúi người về phía trước.

Câu 31.Chọn câu trả lời đúng.

Một ngẫu lực gồm hai lực Description: https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/42c43b577af18aacfb216cbf244a52ff.gif và Description: https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/c9f77d299e4a1e8adc90fdb33d42bc32.gif có Description: https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/2fe599e8fc02542a90198d8f50a2dc8d.gif và có cánh tay đòn d. Mômen của ngẫu lực này là :Chọn câu trả lời đúng:

A. Chưa đủ dữ kiện để tính toán. B. Description: https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/9fec6c6e069ee0b5822028b33d216279.gif

C. Description: https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/25b3f21dc45e42dc0d676232c8505e3f.gif D. Description: https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/6b4bc87a1900cf02be34dbe7c6208bb3.gif

Câu 32.  Chọn đáp án đúng. Trong giới hạn đàn hồi của lò xo, khi lò xo biến dạng hướng của lực đàn hồi ở đầu lò xo sẽ

A. hướng theo trục và hướng vào trong.

B. hướng theo trục và hướng ra ngoài.

C. hướng vuông góc với trục lò xo.

D. luôn ngược với hướng của ngoại lực gây biến dạng.

Câu 33. Hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc sẽ thay đổi như thế nào nếu lực ép hai mặt đó tăng lên.

A. Tăng lên. B. Giảm đi.

C. Không thay đổi. D. Không biết được

Câu 34.  Các vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất vì :

A. Lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm.

B. Lực đàn hồi đóng vai trò là lực hướng tâm.

C. Lực ma sát đóng vai trò là lực hướng tâm.

D. Lực điện đóng vai trò là lực hướng tâm..

Câu 35.  Hòn bi A có khối lượng lớn gấp đôi hòn bi B. Cùng một lúc từ độ cao h, bi A được thả rơi còn bi B được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản của không khí. Hãy cho biết câu nào dưới đây là đúng?

A. A chạm đất trước. B. A chạm đất sau.

C. Cả hai chạm đất cùng một lúc. D. Chưa đủ thông tin để trả lời.

Câu 36.  Một vật có khối lượng 800g trượt xuống một mặt phẳng nghiêng, nhẵn với gia tốc 2,0 m/s2. Lực gây ra gia tốc này bằng bao nhiêu?  

A. 16N B. 1,6N C. 1600N. D. 160N.

Câu 37.  Ở trên mặt đất một vật có trọng lượng 10N. Khi chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R ( R là bán kính Trái Đất ) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu?

A. 1N. B. 2,5N. C. 5N. D. 10N.

Câu 38.  Một người có khối lượng 50kg hút Trái Đất với một lực bằng bao nhiêu? Lấy g = 9,8m/s2

A. 4,905N. B. 49,05N. C. 490,05N. D. 500N.

Câu 39.  Một vệ tinh nhân tạo bay quanh Trái Đất ở độ cao h = 6400km .  Tốc độ dài của vệ tinh nhân tạo là ? Cho bán kính của Trái Đất R = 6400km.Lấy g = 10 m/s2 A.5 km/h. B. 5,5 km/h. C. 5,66 km/h. D. 6km/h

Câu 40.  Một lo xo có chiều dài tự nhiên 20 cm. Khi bị kéo, lo xo dài 24cm và lực đàn hồi của nó bằng 5N. Khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10N, thì chiều dài của nó bằng :

A. 28cm. B. 48cm. C. 40cm. D. 22 cm.


   :: Các tin khác

 
Điện thoại : 0511.3691445 - 0511.3656697 * Email: quangtrung.thpt@yahoo.com
* - Website: thptquangtrung.vn * Website : thpt-quangtrung-danang.edu.vn