Ngày 20-04-2024 10:39:16
 


Mọi chi tiết xin liên hệ với trường chúng tôi theo mẫu dưới :
Họ tên
Nội dung
 

Lượt truy cập : 6684589
Số người online: 14
 
 
 
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP BỘ MÔN ĐỊA LÍ 10
 

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP BỘ MÔN ĐỊA LÍ 10

Trường THPT Quang Trung

GV: Nguyễn Thị Ngọc Ánh

Câu 1: Ở nơi mặt trời lên thiên đỉnh, vào đúng giữa trưa, tia sáng mặt trời sẽ tạo với bề mặt một góc là?


A. 90 º           

B. 66 º 33’’            

C. 23 º 27’                 

D. 180 º


Câu 2: Chuyển động biểu kiến hàng năm của mặt trời là?

A. Chuyển động có thực của mặt trời trong năm giữa hai chí tuyến.

B. Chuyển động có thực của mặt trời trong năm giữa hai cực.

C. Chuyển động do ảo giác của mặt trời trong năm giữa hai chí tuyến.

D. Chuyển động do ảo giác của mặt trời trong năm giữa hai cực.

Câu 3: Trên bề mặt trái đất nơi được mặt trời lên thiên đỉnh 2 lần trong năm là?


A. Cực Bắc và cực Nam.

B. Vùng từ chí tuyến nên cực.

C. Vùng nằm giữa hai chí tuyến.

D. Khắp bề mặt trái đất.


Câu 4: Trên bề mặt trái đất nơi được mặt trời lên thiên đình một lần trong năm là?


A. Các địa điểm nằm trên xích đạo.

B. Các địa điểm nằm trên hai chí tuyến.

C. Các địa điểm nằm trên hai vòng cực.

D. 2 cực.


Câu 5: Trên bề mặt trái đất nơi không có hiện tượng mặt trời lên thiên đnh trong năm là?


A. Các địa điểm nằm trên xích đạo.

B. Các địa điểm nằm trên hai chí tuyến.

C. Các địa điểm nằm giữa hai chí tuyến.

D. Các địa điểm nằm giữa hai chí tuyến đến hai cực.


Câu 6: Trong quá trình chuyển động biểu kiến hằng năm, Mặt Trời lên thiên đỉnh ở chí tuyến Bắc vào ngày?

A. 21 – 3.                   B. 22 – 6.              C. 23 – 9.                  D. 22 – 12.

Câu 7: Các chuyển động để sinh ra các mùa trên trái đất là?

A. Trái đất vừa tự quay quanh mình vừa chuyển động quanh mặt trời trục trái đất nghiêng.

B. Trái đất tự quay quanh mình theo hướng từ tây sang đông trục trái đất nghiêng.

C. Trái đất chuyển động quanh mặt trời trục trái đất nghiêng và không đối phương trong quá trình chuyển động.

D. Trái đất chuyển động quanh mặt trời theo hướng ngược chiều kim đồng hồ trục trái đất nghiêng.

Câu 8: Trong năm, bán cầu Bắc ngả về phía mặt trời vào thời gian?


A. Từ 21 – 3 đến 23 – 9.

B. Từ 23 – 9 đến 21 – 3.

C. Từ 22 – 6 đến 22 – 12.

D. Từ 22 – 12 đến 22 – 6.


Câu 9: Trong năm, có 2 ngày không bán cầu nào ngả nhiều hơn về phía mặt trời. Đó là các ngày?


A. 21 – 3 và 22 – 6.

B. 22 – 6 và 23 – 9.

C. 23 – 9 và 21 – 3.

D. 22 – 6 và 22 – 12


Câu 10: Theo dương lịch, các ngày xuân phân, hạ chí, thu phân, đông chí ở bán cầu Bắc lần lượt là?


A. 22 – 12; 23 – 9 ; 22 – 6 ; 21 – 3.

B. 21 – 3 ; 22 – 6 ; 23 – 9 ; 22 – 12.

C. 22 – 6 ; 23 – 9 ; 22 – 12 ; 21 – 3.

D. 23 – 9 ; 22 – 12 ; 21 – 3 ;22 – 6.


Câu 11: Nơi nào trên trái đất quanh năm có ngày và đêm dài như nhau?


A. Ở 2 cực.

B. Các địa điểm nằm trên 2 vòng cực.

C. Các địa điểm nằm trên 2 chí tuyến.

D. Các địa điểm nằm trên xích đạo.


Câu 12: Nhận định nào sau đây chưa chính xác:

a. Ở bán cầu Nam 4 mùa diễn ra trái ngược với bán cầu Bắc

b. Khi ở bán cầu Nam là mùa thu thì ở bán cầu Bắc là mùa xuân

c. Thời giam mùa hạ ở bán cầu Bắc dài hơn ở bán cầu Nam

d. Thời gian mùa đông ở cả 2 bán cầu là như nhau

Câu 13: Lượng nhiệt nhận được từ Mặt Trời tại 1 điểm phụ thuộc nhiều vào:

a. Góc nhập xạ nhận được và thời gian được chiếu sáng

b. Thời gian được chiếu sáng và vận tốc tự quay của Trái Đất

c. Vận tốc chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời

d. Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời

Câu 14: Trong năm khu vực nhận được lượng nhiệt lớn nhất từ Mặt Trời là:


a. Cực

b. Xích đạo

c. Vòng cực

d. Chí tuyến


Câu 15: Nguyên nhân sinh ra hiện tượng ngày và đêm dài ngắn theo mùa là:

a. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời với vận tốc không đổi

b. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời với chu kì một năm

c. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời với trục nghiêng không đổi

d. Trái Đất hình cầu

Câu 16: Trong các hệ quả của chuyển động tự quay quanh trục, có ý nghĩa nhất đối với sự sống

là hệ quả:


a. Sự luân phiên ngày đêm

b. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế

c. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể

d. a và b đúng


Câu 17: Chuyển động biểu kiến là:


a. Một loại chuyển động chỉ có ở Mặt Trời

b. Chuyển động thấy bằng mắt nhưng không thực có

c. Chuyển động có thực của Mặt Trời

d. Chuyển động có thực nhưng không thể quan sát thấy


Câu 18: Nguyên nhân sinh ra chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời là:

a. Trái Đất tự quay quanh trục

b. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời

c. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời vời trục nghiêng không đổi

d. Tất cả các nguyên nhân trên

Câu 19: Mặt Trời được gọi là lên thiên đỉnh tại 1 phương khi:

a. Mặt Trời chiếu sáng vào buổi trưa ở mọi thời điểm trong năm

b. Tia sáng Mặt Trời chiếu chếch so với tiếp tuyến của bề mặt đất ở địa phương đó

c. Tia sáng Mặt Trời lúc giữa trưa chiếu thẳng góc với tiếp tuyến của bề mặt đất ở địa phương đó

d. a và c đúng

Câu 20: Quá trình bóc mòn là

A. quá trình phá hủy, làm biến đổi các loại đá và khoáng vật.

B. quá trình tích tụ (tích lũy) các sản phẩm đã bị phá hủy, biến đổi.

C. quá trình làm các sản phẩm đã bị phá hủy, biến đổi dời khỏi vị trí bạn đầu.

D. quá trình di chuyển các sản phẩm đã bị phá hủy, biến đổi từ nơi này đến nơi khác

Câu 21: Địa hình khối khoét mòn ở các hoang mạc là do


A. băng hà.

B. nước chảy trên mặt.

C. gió.

D. nấm đá.


Câu 22: Quá trình bóc mòn do băng hà tác động tạo nên dạng địa hình


A. phi – o.

B. hàm ếch.

C. hang động các – x tơ.

D. nấm đá.


Câu 23: Địa hình do nước chảy trên bề mặt tạo thanh các rãnh nông, các khe ranh xói mòn, các thung lũng sông suối,... được gọi là


A. địa hình thổi mòn.

B. địa hình khoét mòn.

C. địa hình mài mòn.

D. địa hình xâm thực.


Câu 24: Những cánh đồng giữa núi của nước ta ở Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình được hình thành do quá trình


A. xâm thực bởi băng hà.

B. xâm thực bơi nước chảy trên mặt.

C. sự vận động nâng nên của địa hình hai bên.

D. thổi mòn do gió.


Câu 25: Tác động của ngoại lực, một chu trình hoàn chỉnh nhìn chung diễn ra tuần tự theo các quá trình như sau


A. phong hóa – vận chuyển – bóc mòn – bồi tụ.

B. phong hóa – bồi tụ - bóc mòn – vận chuyển.

C. phong hóa – bóc mòn – vận chuyển – bồi tụ.

D. phong hóa – bóc mòn – bồi tụ - vận chuyển.


Câu 26: Nội lực và ngoại lực là hai lực

A. cùng chiều nhau, có vai trò như nhau trong việc tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt trái đất.

B. ngược chiều nhau, ít có vai trò trong việc hình thành các dạng địa hình trên bề mặt trái đất.

C. cùng chiều nhau, làm cho địa hình trái đất ngày càng cao hơn.

D. đối nghịch nhau, có tác động đồng thời và tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt trái đất.

Câu 27. Tác động của ngoại lực không bao gồm quá trình nào sau đây?


A. Phong hóa.

B. Ngưng tụ.

C. Vận chuyển.

D. Bóc mòn.


Câu 28. Khe rãnh, thung lũng sông là địa hình xâm thực do


A. gió.                                      

B. nhiệt độ.

C. nước                                    

D. băng hà


Câu 29. Nấm đá là địa hình xâm thực do


A. gió.                                     

B. nhiệt độ.

C. sóng biển                            

D. nước.


Câu 30: Thủy quyển là lớp nước trên trái đất, bao gồm

A. Nước trong các biển và đại dương, nước trên lục địa, nước trong lòng trái đất.

B. Nước trong các biển và đại dương, nước trên lục địa, hơi nước trong khí quyển.

C. Nước trên lục địa, nước trong lòng trái đất, hơi nước trong khí quyển.

D. Nước trong các biển và đại dương, nước trên lục địa, nước trong lòng trái đất, hơi nước trong khí quyển.

Câu 31: Sông ngòi ở khí hậu nào dưới đây có đặc điểm "nhiều nước quanh năm"


A. Khí hậu nhiệt đới gió mùa.

B. Khí hậu cận nhiệt đới gió mùa.

C. Khí hậu ôn đới lục địa.

D. Khí hậu xích đạo.


Câu 32: Sông ngòi ở khí hậu nào dưới đây có đặc điểm "sông có lũ lớn vào mùa mưa và cạn vào mùa khô"?


A. Khí hậu xích đạo.

B. Khí hậu nhiệt đới gió mùa.

C. Khí hậu ôn đới lục địa.

D. Khí hậu cận nhiệt địa trung hải.


Câu 33: Mực nước lũ của các sông ngòi ở miền Trung nước ta thường lên rất nhanh do nguyên nhân nào?

A. Sông lớn, lòng sông rộng. Sông có nhiều phụ lưu cung cấp nước cho dòng sông chính.

B. Sông nhỏ, dốc, nhiều thác ghềnh.

C. Sông ngắn, dốc, lượng mưa lớn, tập trung theo mùa.

D. Sông lớn, lượng mưa lớn kéo dài trong nhiều ngày.

Câu 34: Ở nước ta, nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt nhất tới chế độ nước của sông là


A. Chế độ mưa.

B. Địa hình.

C. Thực vật.

D. Hồ, đầm.


Câu 35: Sông Nin (sông dài nhất thế giới) nằm ở


A.Châu Âu.           

B. Châu Á.             

C. Châu Phi.          

D. Bắc Mĩ.


Câu 36: Sông A – ma – dôn (sông có diện tích lưu vực lớn nhất thế giới) nằm ở


A. Châu Âu.            

B. Châu Á.            

C. Châu Phi.          

D. Nam Mĩ.


Câu 37: Sông I – nê – nit – xây (có lũ rất to vào mùa xuân) nằm ở


A. Châu Phi.          

B. Châu Mĩ.             

C. Châu Âu.               

D. Châu Á.


Câu 38 : Việc phá hoại rừng phòng hộ ở thượng nguồn sông sẽ dẫn tới hậu quả

A. Mực nước sông quanh năm thấp, sông chảy chậm chạp.

B. Mực nước sông quanh năm cao, sông chảy siết.

C. Mùa lũ nước sông dâng cao đột ngột, mùa cạn mực nước cạn kiệt.

D. Sông hầu như không còn nước, chảy quanh co uốn khúc.

Câu 39: Sông có chiều dài lớn nhất Thế Giới là:


a. Sông Nin

b. Sông Amadôn

c. Sông Trường Giang

d. Sông Missisipi


Câu 40: Thổ nhưỡng là

A. Lớp vật chất vụn bở trên bề mặt lục địa, được hình thanh từ quá trinh phong hóa đá.

B. Lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì.

C. Lớp vật chất vụn bở, trên đó con người tiến hành các hoạt động trồng trọt.

D. Lớp vật chất tự nhiên, được con người cải tạo và đưa vào sản xuất nông nghiệp.

Câu 41. Độ phì của đất là

A. Khả năng cung cấp nước, nhiệt, khí và các chất dinh dưỡng cho thực vật

B. Độ tơi xốp của đất, trên đó thực vật có thể sinh trưởng và phát triển.

C. Lượng chất hữu cơ trong đất để cung cấp chất dinh dưỡng cho thực vật.

D. Lượng chất vi sinh trong đất.

Câu 42. Nhân tố đóng vai trò chủ đạo trong việc hình thành đất là:


A. Đất mẹ

B. Khí hậu

C. Sinh vật

D. Địa hình


Câu 43. Ở vùng núi cao quá trình hình thành đất yếu, chủ yếu là do:


A. Trên núi cao áp suất không khí nhỏ.

B. Nhiệt độ thấp nên quá trình phong hóa chậm.

C. Lượng mùn ít.

D. Độ ẩm quá cao.


Câu 44. Đặc điểm tầng đất ở vùng có địa hình dốc là:


A. Mỏng

B. Thường bị bạc màu

C. Xói mòn, xâm thực mạnh

D. Nhiệt đới và ôn đới


Câu 45. Hai yếu tố của khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành đất là:


A. Độ ẩm và lượng mưa

B. Lượng bức xạ và lượng mưa

C. Nhiệt độ và độ ẩm

D. Nhiệt độ và nắng


Câu 46. Quá trình nào sau đây tạo nên đặc điểm đất ở miền đồng bằng


A. Thổi mòn.

B. Vận chuyển.

C. Bồi tụ.

D. Bóc mòn.


Câu 47. Các địa quyển có sự tiếp xúc với thổ nhưỡng quyển là


A. Khí quyển, thạch quyển, sinh quyển, thủy quyển.

B. Khí quyển, thạch quyển, sinh quyển.

C. Khí quyển, thạch quyển, thủy quyển.

D. Thạch quyển, sinh quyển, thủy quyển.


Câu 48. Công đoạn sản xuất nông nghiệp nào dưới đây làm thay đổi tinh chất đất nhiều nhất ?

A. Cày bừa            B. Làm cỏ            C. Bón phân               D. Gieo hạt

Câu 49. Đặc điểm của đất có tuổi già là:


A. Khá dày

B. Giàu chất dinh dưỡng

C. Thường được bồi tụ

D. Mỏng


Câu 50. Quyển chứa toàn bộ các sinh vật sinh sống của trái đất được gọi là:


A. Thạch quyển

B. Động vật quyển

C. Sinh quyển

D. Quyển thực vật


Câu 51. Giới hạn phía trên của sinh quyển là:


A. Giới hạn trên tầng đối lưu

B. Nơi tiếp giáp tầng ôdôn

C. Nơi tiếp giáp tầng ôxi

D. Đỉnh Evơret


Câu 52. Thảm thực vật và nhóm đất chính phát triển trên kiểu khí hậu ôn đới lục địa lạnh là:


A. Rừng lá kim – đất nâu

B. Rừng lá kim – đất pôtdôn

C. Rừng lá rộng – đất đen

D. Rừng lá kim – đất xám


Câu 53. Nhận định nào dưới đây chưa chính xác:

A. Chiều dày của sinh quyển tuỳ thuộc vào giới hạn phân bố của thực vật.

B. Chiều dày của sinh quyển không đồng nhất trên tồn Trái Đất.

C. Sinh vật không phân bố đồng đều trên tồn chiều dài của sinh quyển.

D. Sinh quyển tập trung vào nơi có thực vật mọc.

Câu 54: Giới hạn phía dưới của sinh quyển là

A. Tới thềm lục địa (ở đại dương) và hết lớp vỏ lục địa.

B. Tới thềm lục địa (ở đại dương) và hết lớp vỏ phong hóa (trên lục địa)

C. Tới đáy đại dương và kết hợp vỏ phong hóa (trên lục địa)

D. Tới đáy đại dương và hết lớp vỏ lục địa.

Câu 55: Ảnh hưởng rõ rệt nhất của con người đối với sự phân bố sinh vật thể hiện ở việc

A. Mở rộng, thu hẹp diện tích phạm vi phân bố trên bề mặt trái đất.

B. Di chuyển giống cây trồng, vật nuôi từ nơi này tới nơi khác.

C. Làm tuyệt chủng một số loài động vật, thực vật.

D. Tạo ra một số loài động, thực vật mới trong quá trình lai tạo.

Câu 56. Đất Feralit đỏ vàng thường thích hợp với các loại thực vật


A. Rừng ôn đới

B. Rừng nhiệt đới

C. Thảo nguyên

D. Đài nguyên


Câu 57: Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển phân bố của sinh vật, chủ yếu thông qua các yếu tố


A. Gió, nhiệt độ, nước, ánh sang

B. Nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí, ánh sáng.

C. Khí áp, nước, độ ẩm không khí, ánh sáng.

D. Khí áp, gió, nhiệt độ, nước, ánh sáng.


Câu 58: Các vành đai thực vật ở núi An – pơ, lần lượt từ thấp lên cao là :

A. Cỏ và cây bụi, đồng cỏ núi cao, rừng hỗn hợp, rừng lá kim.

B. Rừng lá kim, rừng hỗn hợp, đồng cỏ núi cao, cỏ và cây bụi.

C. Rừng hỗn hợp, rừng lá kim, đồng cỏ núi, địa y và cây bụi.

D. Cỏ và cây bụi, rừng hỗn hợp, rừng lá kim, đồng cỏ núi cao.

Câu 59. Nơi có nhiều động vật ăn cỏ sẽ là nơi tập trung phân bố nhiều:


A. Động vật ăn cỏ

B. Động vật ăn thịt

C. Các loại côn trùng

D. Động vật ăn côn trùng


Câu 60. Một số động vật bị suy giảm do những hoạt động của con người


A. Khai thác hải sản

B. Mở đường giao thông

C. Thâm canh lúa nước

D. Khai thác rừng bừa bãi


Câu 61: Tồn bộ các loại thực vật khác nhau sinh sống trên một vùng rộng lớn được gọi là:


a. Hệ thực vật

b. Nguồn nước

c. Thảm thực vật

d. Rừng


Câu 62: Trong số các nhân tố tự nhiên, nhân tố đóng vai trò quan trọng nhất đối với sự phân bố

của các thảm thực vật trên thế giới là:


a. Đất

b. Nguồn nước

c. Khí hậu

d. Địa hình


Câu 63. Tỉ suất sinh thô là:

A. Tương quan giữa số trẻ em với số dân trung bình của một năm ở cùng thời điểm

B. Tương quan giữa số trẻ em được sinh ra trong một năm so với số dân trung bình ở cùng thời điểm

C. Tương quan giữa số trẻ em được sinh ra trong một năm so với số dân trung bình

D. Tương quan giữa số trẻ em được sinh ra trong một năm so với dân số nam trong năm.

Câu 64. "Sinh con đông nhà có phúc và quan niệm của xã hội phong kiến là một trong những yếu tố nào sau đây làm ảnh hưởng tỉ lệ sinh


A. Tự nhiên - sinh học

B. Tâm lý  - xã hội

C. Hoàn cảnh kinh tế

D. Chính sách dân số


Câu 65. Tỷ suất tử thô là:

A. Tỷ quan giữa số người chết trong một năm so với số dân trung bình ở cùng thời điểm.

B. Tương quan giữa số người chết do với số dân trung bình ở cùng thời điểm

C. Tương quan giữa số người chết trong 1 năm so với số dân trung bình

D. Tương quan giữa số người chết trong năm so với số người sống.

Câu 66. Nguyên nhân ảnh hưởng tỷ suất tử thô là


A. Tự nhiên - sinh học

B. Chính sách dân số

C. Chiến tranh, bệnh dịch, nạn đói, thiên tai

D. Tâm lý - xã hội


Câu 67: Dân số thế giới tăng hay giảm là do


A. Sinh đẻ và tử vong.

B. Số trẻ tử vong hằng năm.

C. Số người nhập cư.

D. Số người xuất cư.


Câu 68: Sự chênh lệch giữa số người xuất cư và số người nhập cư được gọi là


A. Gia tăng dân số.

B. Gia tăng cơ học.

C. Gia tăng dân số tự nhiên.

D. Quy mô dân số.


Câu 69: Nhận xét nào sau đây là đúng?

A. Tỉ suất sinh thô trên toàn thế giới, các nhóm nước phát triển và đang phát triển đều có xu hướng giảm.

B. Tỉ suất sinh thô trên toàn thế giới giảm, nhóm nước phát triển và đang phát triển đều có xu hướng tăng.

C. Tỉ suất sinh thô trên toàn thế giới, các nhóm nước phát triển giảm, nhóm nước đang phát triển có xu hướng tăng.

D. Tỉ suất sinh thô trên toàn thế giới tăng, các nhóm nước phát triển và đang phát triển đều có xu hướng giảm.

Câu 70: Cho biết nhận xét nào sau đây là đúng

A. Nhóm nước đang phát triển có tỉ suất sinh thô cao hơn của thế giới và cao hơn nhiều so với nhóm nước phát triển.

B. Nhóm nước đang phát triển có tỉ suất sinh thô cao hơn của thế giới và thấp hơn nhiều so với nhóm nước phát triển.

C. Nhóm nước đang phát triển có tỉ suất sinh thô thấp hơn của thế giới và thấp hơn nhiều so với nhóm nước phát triển.

D. Nhóm nước đang phát triển có tỉ suất sinh thô thấp hơn của thế giới và nhóm nước phát triển.

Câu 71: Động lực làm tăng dân số thế giới là


A. Gia tăng cơ học

B. Gia tăng dân số tự nhiên.

C. Gia tăng dân số tự nhiên và cơ học.

D. Tỉ suất sinh thô.


Câu 72: Nguyên nhân làm cho tỉ lệ xuất cư của một nước hay một vùng lãnh thổ tăng lên là


A. Môi trường sống thuận lợi.

B. Dễ kiếm việc làm.

C. Thu nhập cao.

D. Đời sống khó khăn, mức sống thấp.


Câu 73: Nguyên nhân làm cho tỉ lệ nhập cư của một nước hay vùng lãnh thổ giảm đi là


A. Tài nguyên phong phú.

B. Khí hậu ôn hòa.

C. Thu nhập cao.

D. Chiến tranh, thiên tai nhiều.


Câu 74. Nhân tố quyết định nhất tới sự phân bố dân cư là


A. Khí hậu.

B. Đất đai.

C. Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.

D. Nguồn nước.


Câu 75. Nhận xét nào sau đây là đúng về tình hình phân bố dân cư trên thế giới?


A. Dân cư phân bố rất đều giữa các khu vực.

B. Khu vực Đông Á có mật độ dân số lớn nhất.

C. Phân bố dân cư không đều trong không gian.

D. Châu Phi có mật độ dân số cao nhất thế giới.


Câu 75. Ý nào dưới đây là đặc điểm của quá trình đô thị hóa?

A. Dân cư thành thị có tốc độ tăng trưởng bằng với tốc độ tăng của dân số ở nông thôn.

B. Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn.

C. Hoạt động phi nông nghiệp ở nông thôn giảm mạnh.

D. Ở nông thôn, hoạt động thuần nông chiếm hết quỹ thời gian lao động.

Câu 77. Ảnh hưởng tích cực của đô thị hóa là

A. Làm cho nông thôn mất đi nguồn nhân lực lớn.

B. Tỉ lệ dân số thành thị tăng lên một cách tự phát.

C. Tình trạng thất nghiệp ở thành thị ngày càng tăng.

D. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động.

Câu 78. Hậu quả của đô thị hóa tự phát là

A. Làm thay đổi sự phân bố dân cư.

B. Làm thay đổi tỉ lệ sinh tử.

C. Làm ách tắc giao thông, ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội ngày càng tăng.

D. Làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Câu 79. Sự sắp xếp dân số một cách tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ nhất định , phù hợp với điều kiện sống và các yêu cầu xã hội được gọi là


A. Đô thị.

B. Sự phân bố dân cư.

C. Lãnh thổ.

D. Cơ cấu dân số.


Câu 80. Đặc điểm nào không phải của quá trình đô thi hóa?


A. Dân cư thành thị có xu hướng tăng nhanh.

B. Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn.

C. Dân cư làm dịch vụ.

D. Phổ biến lối sống thành thị.


Câu 81. Đơn vị của mật độ dân số là


A. Người/km2

B. Km/người

C. Người/ha

D. Ha/người


Câu 82: Số lượng các ngôn ngữ trên thế giới hiện nay vào khoảng:


a. 1000 – 2000

b. 2000 – 3000

c. 3000 – 4000

d. 4000 – 5000


Câu 83: Ngôn ngữ được dùng phổ biến nhất trên thế giới hiện nay:


a. Tiếng Anh

b. Tiếng Hoa

c. Tiếng Hindu

d. Tiếng Tây Ban Nha


Câu 84. Vai trò nào sau đây không đúng với ngành sản xuất nông nghiệp:

A. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người

B. Đảm bảo nguồn nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến

C. Tạo ra máy móc thiết bị cho sản xuất

D. Mặt hàng xuất khẩu thu ngoại tệ

Câu 85. Trong sản xuất nông nghiệp, đất trồng được coi là:


A. Tư liệu sản xuất chủ yếu

B. Đối tượng lao động

C. Công cụ lao động

D. Cơ sở vật chất


Câu 86: Đặc điểm nào sâu đây không đúng với ngành nông nghiệp:


A. Cây trồng, vật nuôi là đối tượng lao động

B. Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu

C. Sản xuất không phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên

D. Sản xuất có tính thời vụ


Câu 87: Vai trò quan trọng nhất của nông nghiệp mà không ngành nào có thể thay thế được là

A. Cung cấp nguyên liệu cho các nghành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.

B. Cung cấp lương thực, thực phẩm đảm bảo sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người.

C. Tạo việc làm cho người lao động.

D. Sản xuất ra những mặt hàng xuất khẩu để tăng nguồn thu ngoại tệ.

Câu 88. Đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt nông nghiệp với công nghiệp là

A. Sản xuất có tính mùa vụ.

B. Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên.

C. Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu và không thể thay thế.

D. Ứng dụng nhiều thành tựu của khoa học công nghệ và sản xuất.

Câu 89. Trong sản xuất nông nghiệp cần hiểu biết và tôn trọng các quy luật tự nhiên vì

A. Nông nghiệp trở thành ngành sản xuất hàng hóa.

B. Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên.

C. Quy mô và phương hướng sản xuất phụ thuộc nhiều vào đất đai.

D. Con người không thể làm thay đổi được tự nhiên

Câu 90. Tai biến thiên nhiên và điều kiện thời tiết khắc ngiệt sẽ làm

A. Tài nguyên thiên nhiên bị suy giảm.

B. Trồng trọt, chăn nuôi chỉ có thể phát triển ở một số đối tượng.

C. Tính mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp ngày càng rõ rệt.

D. Tăng tính bấp bênh và không ổn định của sản xuất nông nghiệp.

Câu 91. Mục đích sử dụng lương thực ở các nước đang phát triển thường là:


A. Làm lương thực cho người

B. Hàng xuất khẩu

C. Nguyên liệu cho công nghiệp chế biến

D. Thức ăn chăn nuôi


Câu 92. Diện tích canh tác trên thế giới hiện nay chủ yếu dùng để:


A. Trồng cây lương thực

B. Cây hoa mùa

C. Cây công nghiệp

D. Cây thực phẩm


Câu 93. Biểu hiện của nông nghiệp trở thành sản xuất hàng hóa


A. Hình thành các vùng chuyên môn hóa.

B. Đẩy mạnh chế biến thức ăn chăn nuôi.


C. Hình thành trang trại nhỏ.

D. Xây dựng thương hiệu cây trồng.


Câu 94: Vai trò nào sau đây không đúng với ngành sản xuất nông nghiệp:

a. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người

b. Đảm bảo nguồn nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến

c. Tạo ra máy móc thiết bị cho sản xuất

d. Mặt hàng xuất khẩu thu ngoại tệ

Câu 95: Trong sản xuất nông nghiệp, đất trồng được coi là:


a. Tư liệu sản xuất chủ yếu

b. Đối tượng lao động

c. Công cụ lao động

d. Cơ sở vật chất


Câu 96: Đặc điểm nào sâu đây không đúng với ngành nông nghiệp:


a. Cây trồng, vật nuôi là đối tượng lao động

b. Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu

c. Sản xuất không phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên

d. Sản xuất có tính thời vụ


Câu 97: Diện tích canh tác trên thế giới hiện nay chủ yếu dùng để:


a. Trồng cây lương thực

b. Cây hoa mùa

c. Cây công nghiệp

d. Cây thực phẩm


Câu 98: Các cây lương thực chính ở các nước châu Phi và Mĩ Latinh là:


a. Lúa mì, lúa gạo

b. Lúa mì và ngô

c. Ngô và kê

d. Lúa gạo và ngô


Câu 99: Mục đích sử dụng lương thực ở các nước đang phát triển thường là:


a. Làm lương thực cho người

b. Hàng xuất khẩu

c. Nguyên liệu cho công nghiệp chế biến

d. Thức ăn chăn nuôi


Câu 100: Loại cây trồng thích hợp với điều kiện sinh thái của vùng thảo nguyên và ôn đới cận nhiệt là:


a. Lúa mì

b. Lúa gạo

c. Ngô

d. Kê và cao lương


Câu 101: Loại cây trông nào thích hợp với điều kiện sinh thái của vùng đồng cỏ và nửa hoang mạc là:


a. Lúa mì

b. Lúa gạo

c. Ngô

d. Kê và cao lương


Câu 102: Loại cây trồng thích hợp với điều kiện sinh thái của vùng thảo nguyên nhiệt đới, nhiệt và ôn đới nóng là:


a. Lúa mì

b. Lúa gạo

c. Ngô

d. Kê và cao lương


Câu 103. Ngũ cốc là tên gọi của 5 loại cây lương thực:


A. Lúa mì, lúa gạo, lúa mạch, kê, cao lương

B. Lúa mì, lúa gạo, ngô, kê, cao lương

C. Lúa mì, lúa gạo, ngô, lúa mạch, kê

D. Lúa mì, lúa gạo, ngô, kê, cao lương


Câu 104. Quê hương của cà phê thuộc vùng:


A. Trung Phi

B. Trung Mĩ

C. Nam Mĩ

D. Đông Nam Á


Câu 105. Loại động vật nuoi của các khu vực đông dân cư là:


A. Lợn, bò

B. Dê, cừu

C. Gia cầm, lợn

D. Bò, gia cầm


Câu 106. Ý nào dưới đây thể hiện vai trò đặc biệt quan trọng của sản xuất cây lương thực ?

A. Tạo ra nguồn hàng xuất khẩu có giá trị cao.

B. Nguồn chủ yếu cung cấp tinh bột, chất dinh dưỡng cho người và vật nuôi.

C. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất thực phẩm.

D. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất thực phẩm.

Câu 107. Ý nào sau đây nói về vai trò vủa sản xuất cây công nghiệp ?


A. Cung cấp tinh bột cho chăn nuôi.

B. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.

C. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.

D. Cung cấp đồ ăn cho vật nuôi.


Câu 108: Cây công nghiệp có đặc điểm sinh thái khác cây lương thực là

A. Biên độ sinh thái rộng, không có nhiều đòi hỏi đặc biệt về điều kiện khí hậu và chăm sóc.

B. Biên độ sinh thái hẹp, cần những đòi hỏi dặc biệt về nhiệt, ẩm,… chế độ chăm sóc.

C. Trồng được ở bất cứ đâu có dân cư và đất trồng.

D. Phần lớn là cây ưa khí hậu lạnh, khô, không đòi hỏi đất giàu dinh dưỡng.

Câu 7. Ý nào sau đây không phải là vai trò của rừng ?


A. Điều hòa lượng nước trên mặt đất.

B. Là lá phổi xanh của trái đất.

C. Cung cấp lâm sản, dược liệu quý.

D. Làm cho trái đất nóng lên do cung cấp lượng CO2 lớn.


Câu 109: Tài nguyên rừng của thế giới bị suy giảm nghiêm trọng , chủ yếu là do


A. Chiến tranh.

B. Tai biến thiên nhiên.

C. Con người khai thác quá mức.

D. Thiếu sự chăm sóc và bảo vệ.


Câu 110. Cây lúa gạo chủ yếu phân bố ở


A. Vùng nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt gió mùa.

B. Vùng thảo nguyên ôn đới, cận nhiệt.

C. Vùng nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới nóng.

D. Vùng đồng cỏ, nửa hoang mạc nhiệt đới.


Câu 111. Vai trò nào sau đây không đúng với ngành chăn nuôi:


A. Cung cấp nguồn lương thực bổ dưỡng cho con người

B. Đảm bảo nâng cao dinh dưỡng trong bữa ăn hằng ngày

C. Nguyên liệu cho công nghiệp chế biến

D. Mặt hàng xuất khẩu có giá trị


Câu 112: Hình thức chăn nuôi phù hợp với nguồn thức ăn được chế biến bằng phương pháp công nghiệp là:


A. Chăn thả

B. Bán chuồng trại

C. Chuồng trại

D. Công nghiệp


Câu 113: Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi từ trồng trọt là:


A. Đồng cỏ tự nhiên

B. Cây thức ăn cho gia súc

C. Hoa mùa, cây lương thực

D. Tất cả các ý trên


Câu 114. Một trong những vai trò quan trọng của ngành chăn nuôi đối với đời sống con người là

A. Cung cấp nguyên liệu để sản xuất ra các mặt hàng tiêu dùng.

B. Cung cấp nguồn thực phẩm có dinh dưỡng cao.

C. Cung cấp nguồn gen quý hiếm.

D. Cung cấp nguồn đạm động vật bổ dưỡng , dễ tiêu hóa , không gây béo phì.

Câu 115: Phát triển chăn nuôi góp phân tạo ra nền nông nghiệp bền vững vì

A. Chăn nuôi phát triển sẽ thúc đẩy nhanh trồng trọt phát triển và ngược lại.

B. Sản phẩm chăn nuôi sẽ dần thay thế cho sản phẩm của trồng trọt.

C. Chăn nuôi có hiệu quả kinh tế cao hơn so với trồng trọt.

D. Chăn nuôi có nhiều vai trò hơn so với trồng trọt.

Câu 116: Thực phẩm thủy sản khác với thực phẩm từ chăn nuôi là

A. Giàu chất đạm, dễ tiêu hóa.

B. Dễ tiêu hóa, không gây béo phì, có nhiều nguyên tố vi lượng dễ hấp thụ.

C. Giàu chất béo, không gây béo phì.

D. Giàu chất đạm và chất béo hơn.

Câu 117: Điểm giống nhau về vai trò của nghành thủy sản và chăn nuôi là

A. Cung cấp nguồn thực phẩm giâu dinh dưỡng cho con người.

B. Cung cấp sức kéo cho trồng trọt.

C. Là nguồn phân bón cho trồng trọt.

D. Không sử dụng làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.

Câu 118. Tổ chức nông lương của Liên Hợp Quốc được viết tắt là:


A. UNIDO

B. WHO

C. UNESCO

D. FAO


Câu 119. Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi đã có những tiến bộ vượt bậc nhờ


A. Thành tựu khoa học – kĩ thuật.

B. Nhiều cỏ.

C. Nhiều giống mới.

D. Áp dụng phương pháp mới.


Câu 120: Hình thức chăn nuôi phù hợp với nguồn thức ăn được chế biến bằng phương pháp công nghiệp là:


a. Chăn thả

b. Bán chuồng trại

c. Chuồng trại

d. Công nghiệp


Câu 121: Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi từ trồng trọt là:


a. Đồng cỏ tự nhiên

b. Cây thức ăn cho gia súc

c. Hoa mùa, cây lương thực

d. Tất cả các ý trên


Câu 122: Số lượng các vùng nông nghiệp hiện nay ở nước ta là:


a. 2

b. 4

c. 6

d. 7


Câu 123: Ở nước ta, các nông trường quốc doanh được thành lập chủ yếu ở:

a. Vùng dân cư thưa thớt

b. Gần các trung tâm công nghiệp chế biến

c. Vùng đông dân, thị trường tiêu thụ lớn

d. Vùng trung du, cao nguyên, các vùng đất mới khai khẩn

Câu 124: Trong giai đoạn hiện nay, các hợp tác xã hoạt động phù hợp có hiệu quả thường là:


a. Hợp tác xã tín dụng

b. Hợp tác xã chế biến và tiêu thụ nông sản

c. Hợp tác xã dịch vụ, kĩ thuật

d. Tất cả các ý trên


Câu 125: Ở các nước phát triển phần lớn nông phẩm cung cấp cho xã hội được sản xuất từ:


a. Hộ gia đình

b. Trang trại

c. Nông trường quốc doanh

d. Thế tổng hợp nông nghiệp


Câu 126: Vai trò chủ đạo của ngành công nghiệp được thể hiện

A. cung cấp tư liệu sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất cho tất cả các ngành kinh tế.

B. thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

C. tạo ra phương pháp tổ chức và quản lí tiên tiến.

D. khai thác hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

Câu 127: Vai trò quan trọng của công nghiệp ở nông thôn và miền núi được xác định là


A. nâng cao đời sống dân cư.

B. cải thiện quản lí sản xuất.

C. xóa đói giảm nghèo.

D. công nghiệp hóa nông thôn.


Câu 128: Trình độ phát triển công nghiệp hóa của một nước biểu thị:

A. Sức mạnh an ninh, quốc phòng của một quốc gia.

B. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật.

C. Trình độ lao động và khoa học kĩ thuật của một quốc gia.

D. Trình độ phát triển và sự lớn mạnh về kinh tế.

Câu 129: Quá trình chuyển dịch từ một nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp sang một nền kinh tế dựa vào sản xuất công nghiệp gọi là:


A. hiện đại hóa.

B. cơ giới hóa.

C. công nghiệp hóa.

D. cơ khí hóa.


Câu 130: Ngành công nghiệp mũi nhọn được hiểu là:

A. Ngành có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và sản phẩm chi phối các ngành kinh tế khác.

B. Là ngành có vai trò quyết định trong việc thực hiện các nghiệm vụ kinh tế xã hội khai thác các thế mạnh đất nước.

C. Ngành có tốc độ tăng trưởng vượt bậc so với ngành công nghiệp khác.

D. Tất cả các ý trên.

Câu 131: Tính chất hai giai đoạn của sản xuất công nghiệp là do


A. trình độ sản xuất.

B. đối tượng lao động.

C. máy móc, công nghiệp.

D. trình độ lao động.


Câu 132: Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành công nghiệp?

A. Sản xuất phân tán trong không gian.

B. Sản xuất bao gồm hai giai đoạn.

C. Sản xuất công nghiệp bao gồm nhiều ngành phức tạp, được phân bố tỉ mỉ, có sự phối hợp chặt chẽ để tạo ra sản phẩm cuối cùng.

D. Sản xuất có tính tập trung cao độ.

Câu 133: Việc phân loại các ngành công nghiệp thành: Công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến dựa vào căn cứ nào?


A. Công dụng kinh tế của sản phẩm.

B. Tính chất tác động đến đối tượng lao động.

C. Nguồn gốc sản phẩm.

D. Tính chất sở hữu của sản phẩm.


Câu 134: Ngành công nghiệp nào sau đây không thuộc nhóm ngành công nghiệp chế biến?


A. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và thực phẩm.

B. Công nghiệp khai thác mỏ.

C. Công nghiệp luyện kim.

D. Công nghiệp cơ khí.


Câu 135: Nhân tố có tác dụng lớn đến việc lựa chọn địa điểm xây dựng khu công nghiệp trên thế giới cũng như ở Việt Nam là gì?


A. Vị trí địa lí.

B. Tài nguyên thiên nhiên.

C. Dân cư và nguồn lao động.

D. Cơ sở hạ tầng.


Câu 136: Các ngành công nghiệp như dệt may, giầy da, công nghiệp thực phẩm thường phân bố ở đâu?


A. Khu vực thành thị.

B. Khu vực nông thôn.

C. Khu vực ven thành thố lớn.

D. Khu vực tâp trung đông dân cư.


Câu 137: Nhân tố làm thay đổi việc khai thác, sử dụng tài nguyên và phân bố hợp lí các ngành công nghiệp là


A. dân cư và lao động.

B. thị trường.

C. tiến bộ khoa học kĩ thuật.

D. chính sách.


Câu 138: Ngành công nghiệp được xác định là ngành kinh tế quan trọng và cơ bản của các quốc gia là gì?


A. Công nghiệp năng lượng.

B. Cơ khí.

C. Luyện kim.

D. Điện tử tin học.


Câu 139: Ngành công nghiệp năng lượng hiện nay bao gồm:


A. Khai thác than.

B. Khai thác dầu khí.

C. Công nghiệp điện lực.

D. Tất cả các ý trên.


Câu 139: Ngành công nghiệp nào xuất hiện sớm nhất trên thế giới?


A. Khai thác than.

B. Khai thác dầu mỏ và khí đốt.

C. Điện lực.

D. Cơ khí và hóa chất.


Câu 140: Loại than nào có trữ lượng lớn nhất ở nước ta hiện nay?


A. Than nâu.

B. Than bùn.

C. Than mỡ.

D. Than đá.


Câu 141: Nguồn năng lượng nào sau đây được coi là nguồn năng lượng sạch có thể tái tạo được:


A. Than.

B. Dầu mỏ.

C. Khí đốt.

D. Địa nhiệt.


Câu 142: Khoáng sản được coi là “vàng đen” của nhiều quốc gia trên thế giới là gì?


A. Dầu mỏ.

B. Khí đốt.

C. Sắt.

D. Thép.


Câu 143: Khu vực có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất thế giới là:


A. Trung Đông.

B. Bắc Mĩ.

C. Mĩ Latinh.

D. Nga và Đông Âu.


Câu 144: Ở một số nước ngành dịch vụ được phân thành:


A. Dịch vụ kinh doanh.

B. Dịch vụ tiêu dùng.

C. Dịch vụ công.

D. Tất cả các ý trên.


Câu 145: Ngành dịch vụ nào dưới đây không thuộc nhóm ngành dịch vụ kinh doanh?


A. Giao thông vận tải.

B. Tài chính.

C. Bảo hiểm.

D. Các hoạt động đoàn thể.


Câu 146: Ngành dịch vụ nào dưới đây thuộc nhóm dịch vụ tiêu dùng?


a. Hoạt động đoàn thể.

b. Hành chính công.

c. Hoạt động buôn, bán lẻ.

d. Thông tin liên lạc.


Câu 147: Ý nào sau đây đúng với ngành dịch vụ?


a. Phụ thuộc cho các yêu cầu trong sản xuất và sinh hoạt.

b. Trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất.

c. Tham gia vào khâu cuối cùng của các ngành sản xuất.

d. Ít tác động đến tài nguyên môi trường.


Câu 148: Vai trò nào sau đây không đúng với ngành dịch vụ?

a. Thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất phát triển mạnh.

b. Trực tiếp sản xuất ra máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất.

c. Cho phép khai thác tốt hơn các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

d. Tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động.

Câu 149: Ngành dịch vụ được mệnh danh “ngành công nghiệp không khói” là:


a. Bảo hiểm, ngân hàng.

b. Thông tin liên lạc.

c. Hoạt động đồn thể.

d. Du lịch.


Câu 150: Phát triển ngành du lịch cho phép

a. khai thác hiệu quả các tài nguyên du lịch.

b. tăng nguồn thu ngoại tệ.

c. tạo việc làm, bảo tồn các giá trị văn hóa và bảo vệ môi trường.

d. tất cả các ý trên.

Câu 151: Sự phân bố các ngành dịch vụ tiêu dùng thường gắn bố mật thiết với:


a. Các trung tâm công nghiệp.

b. Các ngành kinh tế mũi nhọn.

c. Sự phân bố dân cư.

d. Các vùng kinh tế trọng điểm.


Câu 152: Nhân tố nào sau đây có tác động tới nhịp độ phát triển và cơ cấu ngành dịch vụ?


a. Quy mô dân số, lao động.

b. Phân bố dân cư.

c. Truyền thống văn hóa.

d. Trình độ phát triển kinh tế.


Câu 153: Các thành phố, thị xã là các trung tâm dịch vụ vì sao?

a. Dân cư tập trung cao, nhu cầu phục vụ lớn.

b. Các thành phố thường là các trung tâm kinh tế, văn hố chính trị của cả nước, dịc vụ kinh doanh.

c. Các thành phố thường là trung tâm kinh tế, văn hố chính trị của cả nước, địa phương.

d. Tất cả các ý trên.

Câu 154: Nhóm dân số dưới tuổi lao động được xác định trong khoảng nào?


a. 0 – 14 tuổi.

b. 0 – 15 tuổi.

c. 0 – 16 tuổi.

d. 0 – 17 tuổi.


Câu 155: Sức sản xuất cao nhất của xã hội tập trung ở nhóm tuổi:


a. Dưới tuổi lao động.

b. Trong tuổi lao động.

c. Trên tuổi lao động.

d. Trong tuổi lao động và trên tuổi lao động.


Câu 156: Nhóm nước dân số trẻ có tỉ lệ nhóm tuổi 0 – 14 tương ứng là:


a. Trên 25%.

b. Trên 35%.

c. Trên 30%.

d. Trên 32 %.


Câu 157: Tỉ lệ nhóm tuổi 60 trở lên ở các nước có dân số già là:


a. Dưới 15%.

b. Trên 15%.

c. Dưới 20%.

d. Trên 20%.


Câu 158: Đặc trưng nào sau đây không đúng với các nước có cơ cấu dân số già?


a. Tỉ lệ số dân dưới 15 tuổi thấp và tiếp tục giảm.

b. Tỉ lệ phụ thuộc ít.

c. Thiếu lao động, nguy cơ suy giảm dân số.

d. Nhu cầu về giáo dục, sức khoẻ sinh sản vị thành niên lớn.


Câu 159: Đặc trưng nào sau đây không đúng với các nước có cơ cấu dân số trẻ:

a. Tỉ lệ dân số phụ thuộc ít.

b. Tỉ lệ dân số dưới 15 tuổi rất cao.

c. Nguồn lao động dự trữ dồi dào.

d. Việc làm, giáo dục, y tế là những vấn đề nan giải và cấp bách.

Câu 160: Tháp dân số của một nước thể hiện gì?


a. Tỷ suất sinh và tỷ suất tử hằng.

b. Tỷ suất gia tăng dân số tự nhiên.

c. Tỷ lệ các nhóm tuổi và giới tính.

d. Tỷ lệ tăng dân số cơ học.


Câu 161: Kiểu tháp dân số mở rộng thể hiện đặc điểm:


a. Tỉ suất sinh cao, trẻ em đông

b. Tuổi thị trung bình thấp

c. Dân số tăng nhanh

d. Tất cả các ý trên


Câu 162: Đặc điểm nào sau đây không đúng với tháp dân số thu hẹp:


a. Tháp có dạng phình to ở đáy và ở giữa

b. Đỉnh tháp dần thu hẹp

c. Tỷ suất sinh giảm nhanh

d. Gia tăng dân số có xu hướng giảm dần


Câu 163: Nước có phát thải khí nhà kính lớn nhất trên thế giới là:


a. Nhật Bản

b. Hoa Kì

c. Đức

d. Trung quốc


Câu 164: Truyền thống văn hóa, phong tục tập quán có ảnh hưởng không nhỏ đến:


a. Trình độ phát triển ngành dịch vụ

b. Mức độ tập trung ngành dịch vụ

c. Tổ chức dich vụ

d. Hiệu quả ngành dịch vụ


Câu 165: Đối với các việc hình thành các điểm du lịch, yếu tố có vai trò đặc biệt quan trọng là:


a. Sự phân bố tài nguyên du lịch

b. Sự phân bố các điểm dân cư

c. Trình độ phát triển kinh tế

d. Cơ sở vật chất, hạ tầng


Câu 166: Ở các nước phát triển, dịch vụ chiếm tỉ trọng trong khoảng:


a. 40% trong cơ cấu GDP

b. 50% trong cơ cấu GDP

c. trên 60% cơ cấu GDP

d. Tất cả đều sai


Câu 167: Khu vực có tỉ trọng các ngành dịch vụ trong cơ cấu GDP thấp nhất trên thế giới là:


a. Tây Phi

b. Đông Phi

c. Tây Á

d. Nam Á


Câu 168: Nhận định nào sau đây không đúng với sự phân bố các ngành dịch vụ trên thế giới:

a. Ở các nước đang phát triển, tỉ trọng của dịch vụ chỉ thường dưới 50%

b. Các thành phố lớn đồng thời là các trung tâm dich vụ lớn

c. Tỉ trọng ngành dịch vụ trong cơ cấu GDP của các nước Đông Nam Á cao hơn so với các nước châu Đại dương

d. Bắc Mĩ và Tây Âu có tỉ trọng các ngành dịch vụ trong cơ cấu GDP cao nhất thế giới

Câu 169: Các trung tâm lớn nhất thế giới về cung cấp các loại dịch vụ là:


a. New York, London, Tokyo

b. New York, London, Paris

c. Oasinton, London, Tokyo

d. Singapore, New York, London, Tokyo


Câu 170: Vai trò của ngành giao thông vận tải là:

a. Đảm bảo cho các quá trình sản xuất xã hội diễn ra liên tục, bình thường

b. Đảm bảo nhu cầu đi lại của nhân dân

c. Tạo nên mối giao lưu kinh tế giữa các nước trên thế giới

d. Tất cả các ý trên

Câu 171: Những tiến bộ của ngành vận tải đã tác động to lớn làm thay đổi:


a. Sự phân bố sản xuất trên thế giới

b. Sự phân bố dân cư

c. Cả hai câu đều đúng

d. Cả hai câu đều sai


Câu 172: Sản phẩm của ngành giao thông vận tải được tính bằng:

a. Số hàng hóa và hành khách đã được vận chuyển

b. Số hàng hóa và hành khách đã được luân chuyển

c. Số hàng hóa và hành khách đã được vận chuyển và luân chuyển

d. Tổng lượng hàng hố và hành khách cùng vận chuyển và luân chuyển

Câu 173: Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành giao thông vận tải:

a. Sản phẩm là sự chuyên chở người và hàng hóa

b. Chất lượng sản được đo bằng tốc độ chuyên chở, sự tiện nghi, an toàn

c. Tiêu chí đánh giá là khối lượng vận chuyển, khối lượng luân chuyển và cự li vận chuyển trung bình

d. Số lượng hành khách luân chuyển được đo bằng đơn vị: tấn.km

Câu 174: Để đẩy mạnh phát triển kinh tế – xã hội ở miền núi cơ sở hạ tầng đầu tiên cần chú ý là:


a. Phát triển nhanh các tuyến giao thông vận tải

b. Xây dựng mạnh lưới y tế, giáo dục

c. Cung cấp nhiều lao động và lương thực, thực phẩm

d. Mở rộng diện tích trồng rừng


Câu 175: Để phát triển kinh tế – xã hội miền núi giao thông cần đi trước một bước vì:

a. Thúc đẩy sự giao lưu giữa các địa phương miền núi

b. Tạo điều kiện khai thác các thế mạnh to lớn của miền núi

c. Thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ, hình thành cơ cấu kinh tế miền núi

d. Tất cả các ý trên

Câu 176: Khi lựa chọn loại hình vận tải và thiết kế công trình giao thông vận tải, điều cần chú ý đầu tiên là:


a. Điều kiện tự nhiên

b. Dân cư

c. Nguồn vốn đầu tư

d. Điều kiện kĩ thuật


Câu 177: Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng lớn tới phát triển và phân bố của ngành giao thông vận tải thể hiện ở:


a. Quy định sự có mặt và vai trò của một số loại hình vận tải

b. Công tác thiết kế và khai thác công trình vận tải

c. Hoạt động của các phương tiện vận tải

d. Tất cả các ý trên


Câu 178: Nhân tố ảnh hưởng quyết định tới sự phát triển, cũng như sự phân bố ngành giao thông vận tải là:


a. Địa hình

b. Khí hậu thuỷ văn

c. Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế

d. Sự phân bố dân cư


Câu 179: Quốc gia có cây cầu dài nhất thế giới là:


a. Hoa Kì

b. Nhật Bản

c. Pháp

d. Việt Nam


Câu 180: Hậu quả nghiêm trọng nhất do việc bùng nổ sử dụng phương tiện ôtô là:


a. Ô nhiễm môi trường

b. Tai nạn giao thông

c. Ách tắc giao thông

d. Dầu mỏ, khí đốt


Câu 181: Sự phát triển của ngành đường ống gắn liền với nhu cầu vận chuyển:


a. Thông tin liên lạc

b. Sản phẩm nông nghiệp

c. Nước

d. Dầu mỏ, khí đốt


Câu 182: Loại hình không chuyển dịch trong quá trình vận tải, có cước phí rất rẻ là:


a. Đường ôtô

b. Đường sắt

c. Đường ống

d. Đường biển


Câu 183: Quốc gia có hệ thống đường ống dài nhất trên thế giới là:


a. Arập Xêúp

b. Nga

c. Hoa kì

d. Trung Quốc


Câu 184: Loại hình giao thông có ưu điểm rẻ, thích hợp với việc chuyên chở các hàng hố nặng, cồng kềnh, không cần nhanh là:


a. Đường ôtô

b. Đường sắt

c. Đường biển

d. Hàng không


Câu 185: Hai tuyến đường sông quan trọng nhất ở châu Âu hiện nay là:


a. Vônga, Rainơ

b. Rainơ, Đa nuýp

c. Đanuýp, Vônga

d. Vônga, Iênitxây


Câu 186: Ngành vận tải đảm nhiệm phần lớn trong vận tải hàng hố quốc tế và có khối lượng luân chuyển lớn nhất thế giới:


a. Đường biển

b. Đường ôtô

c. Đường sắt

d. Đường hàng không


Câu 187: Phần lớn các hải cảng lớn trên thế giới tập trung ở:


a. Hai bờ Đại Tây Dương

b. Ven bờ tây Thái Bình Dương

c. Bờ đông Thái Bình Dương

d. Phía nam Ấn Độ Dương


Câu 188: Hải cảng lớn nhất trên thế giới hiện nay là:


a. Riôđơ Gianêro

b. New York

c. Rottecđam

d. Singapore


Câu 189: Kênh đào Xuy- Ê nối liền giữa Địa Trung Hải với:


a. Biển Ban Tích

b. Bạch Hải

c. Biển đen

d. Biển Đỏ


Câu 190: Quốc gia có đội tàu buôn lớn nhất trên thế giới là:


a. Nhật Bản

b. Panama

c. Hoa kì

d. Liên Bang Nga


Câu 191: Ngành giao thông vận tải trẻ tuổi, có tốc độ phát triển nhanh, sử dụng có hiệu quả những thành tựu mới nhất của khoa học – kĩ thuật là:


a. Đường biển

b. Hàng không

c. Đường ống

d. Đường ôtô


Câu 192: Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành đường hàng không:

a. Có tốc độ vận chuyển nhanh nhất trong các loại hình giao thông

b. Đảm nhận chủ yếu việc giao thông trên các tuyến đường xa, những mối giao lưu quốc tế

c. Có trọng tải người và hàng hóa lớn

d. Có cước phí vận chuyển đắt nhất trong các phương tiện giao thông

Câu 193:Hãng hàng không Airbus – một trong các hãng sản xuất máy bay lớn nhất thế giới – thuộc:


a. EU

b. Hoa kì

c. Anh

d.Pháp


Câu 194: Quy luật hoạt động của thị trường là:


a. Cung – cầu

b. Cạnh tranh

c. Tương hỗ

d. Trao đổi


Câu 195: Vật ngang giá hiện đại dùng để đo giá trị hàng hố và dịch vụ là:


a. Vàng

b. Đá quý

c. Tiền

d. Sức lao động


Câu 196: Điều nào sau đây là đúng khi cung lớn hơn cầu:


a. Gía cả có xu hướng tăng lên

b. Hàng hóa khan hiếm

c. Sản xuất có nguy cơ đình trệ

d. Kích thích nhà sản xuất mở rộng sản xuất, kinh doanh


Câu 197: Điều nào sau đây không đúng với tiền tệ:


a. Là một loại hàng hố đặc biệt

b. Có tác đụng là vật ngang giá chung

c. Là thước đo giá trị hàng hố, dịch vụ

d. Tất cả các ý trên


Câu 198: Ngành thương mại có vai trò:


a. Là khâu nối giữa sản xuất và tiêu dùng

b. Điều tiết sản xuất

c. Hướng dẫn tiêu dùng và tạo ra các tập quán tiêu dùng mới

d. Tất cả các ý trên


Câu 199: Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành nội thương:


a. Thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ

b. Tạo ra thị trường thống nhất trong nước

c. Phục vụ cho nhu cầu của từng cá nhân trong xã hội

d. Gắn thị trường trong nước với quốc tế


Câu 200: Khi chính thức tham gia Tổ chức thương mại thế giới (WTO) Việt Nam là thành viên thứ:


a. 148

b. 149

c. 150

d. 151


 

   :: Các tin khác

 
Điện thoại : 0511.3691445 - 0511.3656697 * Email: quangtrung.thpt@yahoo.com
* - Website: thptquangtrung.vn * Website : thpt-quangtrung-danang.edu.vn