Ngày 29-03-2024 20:24:07
 


Mọi chi tiết xin liên hệ với trường chúng tôi theo mẫu dưới :
Họ tên
Nội dung
 

Lượt truy cập : 6652021
Số người online: 23
 
 
 
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ MÔN GDCD 12
 

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ

MÔN GDCD 12

NĂM HỌC 2017 + 2018

ĐẢM BẢO HỆ THỐNG KIẾN THỨC ÔN TẬP NHƯ SAU:

BÀI 5: QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO

1.     Bình đẳng giữa các dân tộc

2.     Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc

+ Các dân tộc ở Việt Nam đều được bình đẳng về chính trị

+ Các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng về kinh tế

+ Các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng về văn hóa, giáo dục

3.     Bình đẳng giữa các tôn giáo

4.     Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo

5.     Ý nghĩa

BÀI 6: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN

1.     Các quyền tự do cơ bản của công dân

+ Nội dung quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân

+ Nội dung quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân

+ Nội dung quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân

+ Nội dung quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín

+ Nội dung quyền tự do ngôn luận

2.     Trách nhiệm của công dân trong việc đảm bảo và thực hiện các quyền tự do cơ bản của công dân

BÀI 7: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ

1.     Khái niệm quyền bầu cử và quyền ứng cử

2.     Nội dung quyền bầu cử và quyền ứng cử của công dân vào cơ quan đại biểu nhân dân

3.     Ý nghĩa quyền bầu cử và ứng cử.

4.     Nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội

TRẮC NGHIỆM

ĐỀ CƯƠNG SỐ 1

Câu 1: Nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong hợp tác giao lưu giữa các dân tộc:

A. Các bên cùng có lợi                       B. Bình đẳng

C. Đoàn kết giữa các dân tộc             D. Tôn trọng lợi ích của các dân tộc thiểu số

Câu 2: Số lượng các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam là:

A.  54               B. 55                      C. 56                     D. 57

Câu 3: Dân tộc được hiểu theo nghĩa:

A. Một bộ phận dân cư của 1 quốc gia          B. Một dân tộc thiểu số

C. Một dân tộc ít người                                  D. Một cộng đồng có chung lãnh thổ

Câu 4: Yếu tố quan trọng để phân biệt sự khác nhau giữa tín ngưỡng với mê tín dị doan là:

A. Niềm tin                                         B. Nguồn gốc

C. Hậu quả xấu để lại                                     D. Nghi lễ

Câu 5: Hành vi nào sau đây thể hiện tín ngưỡng?

A. THắp hương trước lúc đi xa                      B. Yếm bùa

C. Không ăn trứng trước khi đi thi                   D. Xem bói

Câu 6: Khẩu hiệu nào sau đây phản ánh không đúng trách nhiệm của công dân có tín ngưỡng, tôn giáo đối với đạo pháp và đất nước:

A. Buôn thần bán thánh                      B. Tốt đời đẹp đạo

C. Kính chúa yêu nước                    D. Đạo pháp dân tộc

Câu 7: Bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là:

A. Công dân có quyền không theo bất kì tôn giáo nào

B. Người đã theo tín ngưỡng, tôn giáo không có quyền bỏ mà theo tín ngưỡng, tôn giáo khác.

C. Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền tham gia hoạt động tín ngưỡng tôn giáo đó.

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 8. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được hiểu là:

A. Các dân tộc được nhà nước và pháp luật tôn trọng

B. Các dân tộc được nhà nước và pháp luật bảo vệ

C. Các dân tộc được nhà nước tôn trọng, bảo vệ và pháp luật tạo điều kiện phát triển

D. Các dân tộc được nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ

Câu 9. Tôn giáo được biểu hiện:

A. Qua các đạo khác nhau                                          B. Qua các tín ngưỡng

C. Qua các hình thức tín ngưỡng có tổ chức             D. Qua các hình thức lễ nghi

Câu 10. Các dân tộc đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, tạo điều kiện phát triển mà không bị phân biệt đối xử là thể hiện quyền bình đẳng nào dưới đây ?

A. Bình đẳng giữa các dân tộc.                                 B. Bình đẳng giữa các địa phương.

C. Bình đẳng giữa các thành phần dân cư.                D. Bình đẳng giữa các tầng lớp xã hội.

Câu 11C và D cãi nhau, C dùng lời lẽ xúc phạm D trước các bạn trong lớp. Hành vi của C đã xâm phạm

A. quyền được pháp luật bảo vệ về uy tín cá nhân.              B. quyền bất khả xâm phạm về bí mật đời tư.

C. quyền được pháp luật bảo vệ về thanh danh.                   D. quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.

Câu 12: Hành vi nào dưới đây xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm

A. Phê bình bạn trong cuộc họp lớp.             B. Bịa đặt, tung tin xấu về người khác trên Facebook.

C. Chê bai bạn trước mặt người khác.          D. Trêu chọc làm bạn bực mình.

Câu 13. Vì mâu thuẫn cá nhân, 3 học sinh của trường X đã cùng đánh hội đồng bạn M sau giờ tan học. Hành vi của 3 bạn này đã xâm phạm

A. quyền bất khả xâm phạm về thân thể.                              B. quyền được đảm bảo an toàn cá nhân.

.C. quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.   D. quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.

Câu 14. Biết N xem trộm Email của mình, S không biết xử sự như thế nào. Nếu là S, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây để vừa bảo vệ quyền lợi của mình và vừa phù hợp với pháp luật

A. Mắng N cho bõ tức.                                                          B. Không nói gì và tở rõ sự bực tức.

C. Nêu vấn đề ra trong buổi sinh hoạt lớp cuối tuần.           D. Trực tiếp nói chuyện và nhắc N không nên làm như thế nữa.

Câu 15. Tự ý bắt và giam giữ người không có căn cứ là hành vi xâm phạm tới quyền nào dưới đây của công dân ?

A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.                  B. Quyền được bảo hộ về tính mạng và sức khỏe.

C. Quyền tự do cá nhân.                                            D. Quyền tự do thân thể.

Câu 16. Người phạm tội quả tang hoặc đang bi truy nã thì

A. ai cũng có quyền bắt.                                            B. chỉ công an mới có quyền bắt.

C. phải xin lệnh khẩn cấp để bắt.                              D. phải chờ ý kiến của cấp trên rồi mới được bắt.

Câu 17Bắt người trong trưởng hợp khẩn cấp được tiến hành khi có căn cứ để cho rằng nguời đó

A. đang có ý dịnh phạm tội.                                      B. đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng.

C. đang lên kế hoạch thực hiện tội phạm.                 D. đang họp bàn thực hiện tội phạm.

Câu 18. Hành vi nào dưới đây là xâm phạm đến sức khỏe của người khác ?

A. Đánh người gây thương tích.                    B.Tự tiện bắt người

C. Tự tiện giam giữ người.                            D.Đe doạ đánh người

Câu 19. Bắt người trong trường hợp nào dưới đây là đúng pháp luật ?

A. Khi có quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát.

B. Khi có nghi ngờ người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm.

C. Khi có nghi ngờ người đó vừa mới thực hiện tội phạm.

D. Khi công can cần thu thập chứng cứ từ người đó.

Câu 20. Công dân đủ bao nhiêu tuổi trở lên có quyền bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân ?

A. đủ 18 tuổi.                         B.Đủ 19 tuổi

C. đủ 20 tuổi.                         D.Đủ 21 tuổi

Câu 21. Quyền ứng xử của công dân được thực hiện bằng nhữn cách nào dưới đây ?

A. Tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử.                  B. Vận động người khác giới thiệu mình.

C. Giới thiệu về mình với tổ bầu cử.                         D. Tự tuyên truyền về mình trên các phương tiện thông tin đại chúng.

Câu 22. Quyền bầu cử của công dân được quy định :

A. Công dân đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử.                 B. Ai cũng có quyền bầu cử.

C. Công dân bị kỷ luật ở cơ quan thì không được bầu cử.D. Công dân tự ứng cử thì không được bầu cử.

Câu 23. Công dân đủ bao nhiêu tuổi trở lên mới được quyền ứng cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân ?

A. Đủ 21 tuổi.      B. Đủ 20 tuổi.

C. Đủ 19 tuổi.      D. Đủ 18 tuổi.

Câu 24. Khi bầu cử, mỗi cử tri đều có một lá phiếu với giá trị ngang nhau là thể hiện nguyên tắc bầu cử

A. bình đẳng.      B. phổ thông.

C. công bẳng.      D. dân chủ.

Câu 25.Việc công dân kiến nghị với các cơ quan nhà nước về xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội là thể hiện quyền

A. tham gia xây dựng đất nước.        B. tham gia quản lý nhà nước và xã hội.

C. dân chủ trong xã hội.                    D. tự do ngôn luận.

Câu 26. Trong dịp đại biểu Hội đồng nhân dân xã Q tiếp xúc với cử tri, nhân dân xã kiến nghị với cử tri về hoạt động sản xuất kinh doanh của xã. Đây là biểu hiện quyền nào dưới đây của công dân

A. Quyền tự do ngôn luận.                            B. Quyền tự do tư tưởng.

C. Quyền bày tỏ ý kiến.                                 D. Quyền xây dựng chính quyền.

Câu 27. Hành vi tự ý bắt và giam, giữ người vì những lý do không chính đáng hoặc nghi ngờ không có căn cứ là hành vi xâm phạm quyền nào dưới đây của công dân ?

A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.      B. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng.

C. Quyền tự do dân chủ.                                D. Quyền được đảm bảo trật tự và an toàn xã hội.

Câu 28. Không ai được xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe của người khác là nội dung quyền nào dưới đây của công dân ?

A. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng và sức khỏe.            B. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

C. Quyền được đảm bảo an toàn thân thể.                                        D. Quyền được đảm bảo tự do.

Câu 29Không ai được xâm phạm danh dự và nhân phẩm của người khác là nội dung quyền nào dưới đây của công dân ?

A. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.

B. Quyền được đảm bảo an toàn thanh danh của người khác.

C. Quyền nhân thân của người khác.

D. Quyền được pháp luật bảo hộ về uy tín.

Câu 30. Xâm phạm đến danh dự và nhân phẩm của người khác là hành vi bịa đặt điều xấu, tung tin xấu, nói xấu

A. để gây thiệt hại về danh dự cho người khác.        B. để làm tổn thất kinh tế cho người khác.

C. để gây hoang mang cho người khác.                    D. để làm thiệt hại đến lợi ích của người khác.

Câu 31. Mọi hành vi xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm của công dân đều vừa trái với đạo đức

A. vừa vi phạm pháp luật.                                         B. vừa trái với chính trị.

C. vừa vi phạm chính sách.                                       D. vừa trái với thực tiễn

Câu 32N dùng sim điện thoại khác với sim vẫn thường dùng để nhắn tin cho một số bạn trong lớp nói xấu về G. Hành vi này của N là xâm phạm đến quyền nào dưới đây của công dân ?

A. Quyền bất khả xâm phạm về đời sống tinh thần.             B. Quyền bí mật đời tư.

C. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.D. Quyền được đảm bảo an toàn về thư tín, điện tín.

Câu 33. Pháp luật nghiêm cấm hành vi tự ý vào chỗ ở của người khác là hành vi xâm phạm quyền nào dưới đây của công dân ?

A. Đảm bảo quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.B. Đảm bảo quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.

C. Bảo vệ quyền tự do cư trú của công dân.                                     D. Bảo vệ quyền có nhà ở của công dân.

Câu 34Tự tiện bóc mở, thu giữ, tiêu hủy thư, điện tín của ngưởi khác là hành vi xâm phạm quyền nào dưới đây của công dân ?

A. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.          B. Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.

C. Quyền bí mật đời tư.                                 D. Quyền tự do cá nhân

Câu 35. Hành vi nào dưới đây là xâm phạm đến sức khỏe của người khác ?

A. Đánh người gây thương tích.                    B. Tự tiện bắt người.

C. Tự tiện giam giữ người.                            D. Đe dọa đánh người

Câu 36. Bắt người trong trường hợp nào dưới đây là đúng pháp luật ?

A. Khi có quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát.

B. Khi có nghi ngờ người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm.

C. Khi có nghi ngờ người đó vừa mới thực hiện tội phạm.

D. Khi công can cần thu thập chứng cứ từ người đó.

Câu 37. Đối với những người nào dưới đây thì ai cũng có quyển bắt người và giải ngay đến cơ quan Công an, Viện kiểm sát hoặc Ủy ban nhân dân nơi gần nhất ?

A. Người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã.               B. Người đang bị nghi là phạm tội.

C. Người đang gây rối trật tự công cộng.                             D. Người đang chuẩn bị vi phạm pháp luật.

Câu 38. Không ai được tự ý bắt và giam, giữ người là nói đến quyền nào dưới đây của công dân

A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.                  B. Quyền được đảm bảo an toàn trong cuộc sống.

C. Quyền tự do cá nhân.                                            D. Quyền được đảm bảo tính mạng

Câu 39. Cơ quan có thẩm quyền có quyền ra lệnh bắt người trong trường hợp nào dưới đây ?

A. Bắt bị can, bị cáo để tạm giam trong trường hợp cần thiết.         B. Bắt người bị nghi ngờ phạm tội.

C. Bắt người đang có kế hoạch thực hiện tội phạm.                         D. Bắt người đang trong thời gian thi hành án.

Câu 40. Pháp luật cho phép khám chỗ ở của công dân trong trường hợp nào dưới đây ?

A. Cần bắt người đang bị truy nã hoặc người tội phạm đang lẩn tránh ở đó.

B. Cần bắt người bị tình nghi thực hiện tội phạm.

C. Cần bắt người đang có ý định thực hiện tội phạm.

D. Cần khám để tìm hàng hóa buôn lậu.

Câu 41. Chủ thể nào dưới đây có quyền tự do ngôn luận ?

A. Mọi công dân.                                           B. Mọi cán bộ, công chức nhà nước.

C. Chỉ những người từ 18 tuổi trở lên.         D. Chỉ nhà báo.

Câu 42Công dân có thể sử dụng quyền tự do ngôn luận bằng cách

A. phát biểu xây dựng trong các cuộc họp ở cơ quan, trường học.

B. phát biểu ở bất cứ nơi nào.

C. phê phán cơ quan, cán bộ, công chức nhà nước trên mạng Facebook.

D. gửi đơn tố cáo cán bộ, công chức đến cơ quan có thẩm quyền.

Câu 43Công dân có thể phát biểu ý kiến xây dựng cơ quan, trường học ở nơi nào dưới đây ?

A. Ở bất cứ nơi nào.                          B. Trong các cuộc họp ở cơ quan, trường học.

C. Ở nhà riêng của mình.                   D. Ở nơi tụ tập đông người.

Câu 44.Khám chỗ ở đúng pháp luật là khám trong trường hợp

A. được pháp luật cho phép.                                      B. do nghi ngờ có tội phạm.

C. được lãnh đạo cơ quan, đơn vị cho phép.             D. do cần tìm đồ vật bị mất.

Câu 45. Việc kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được thực hiện trong trường hợp

A. có ý kiến của lãnh đạo cơ quan.               B. có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

C. có tin báo của nhân dân.                           D. có nghi ngờ chứa thông tin không lành mạnh.

Câu 46. Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân ?

A. Tự ý vào chỗ ở của hàng xóm để tìm đồ vật bị mất.        B. Khám nhà khi có lệnh của cơ quan có thẩm quyền.

C. Cưỡng chế giải tỏa nhà xây dựng trái phép.                     D. Vào nhà hàng xóm để giúp chữa cháy.

Câu 47Nội dung nào dưới đây nói về quyền bình đẳng giữa các dân tộc về văn hóa ?

A. Các dân tộc có nghĩa vụ phải sử dụng tiếng nói, chữ viết của mình.

B. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình.

C. Các dân tộc có duy trì mọi phong tục, tập quán của dân tộc mình.

D. Các dân tộc không được duy trì những lê hộ riêng của dân tộc mình.

Câu 48Một trong những nội dung về quyền bình đẳng giữa các dân tộc là ?

A. Truyền thống văn hóa tốt đẹp của các dân tộc đều được phát huy.

B. Dân tộc ít người không nên duy trì văn hóa của dân tộc mình.

C. Mọi phong tục, tập quán của các dân tộc đều cần được duy trì.

D. Chỉ duy trì văn hóa chung của dân tộc Việt Nam, không duy trì văn hóa riêng của mỗi dân tộc

Câu 49 Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết là thể hiện các dân tộc đều bình đẳng về lĩnh vực nào dưới đây ?

A. Kinh tế.                             B. Chính trị

C. Văn hóa, giáo dục.            D. Tự do tín ngưỡng

.Câu 50. Việc đảm bảo tỷ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số trong các cơ quan quyền lực nhà nước là thể hiện

A. quyền bình đẳng giữa các dân tộc.           B. quyền bình đẳng giữa các công dân.

C. quyền bình đẳng giữa các vùng miền.      D. quyền bình đẳng trong công việc chung của Nhà nước.

 

 

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ

MÔN GDCD 12

NĂM HỌC 2017 + 2018

ĐẢM BẢO HỆ THỐNG KIẾN THỨC ÔN TẬP NHƯ SAU:

BÀI 5: QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO

6.     Bình đẳng giữa các dân tộc

7.     Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc

+ Các dân tộc ở Việt Nam đều được bình đẳng về chính trị

+ Các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng về kinh tế

+ Các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng về văn hóa, giáo dục

8.     Bình đẳng giữa các tôn giáo

9.     Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo

10.  Ý nghĩa

BÀI 6: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN

3.     Các quyền tự do cơ bản của công dân

+ Nội dung quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân

+ Nội dung quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân

+ Nội dung quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân

+ Nội dung quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín

+ Nội dung quyền tự do ngôn luận

4.     Trách nhiệm của công dân trong việc đảm bảo và thực hiện các quyền tự do cơ bản của công dân

BÀI 7: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ

5.     Khái niệm quyền bầu cử và quyền ứng cử

6.     Nội dung quyền bầu cử và quyền ứng cử của công dân vào cơ quan đại biểu nhân dân

7.     Ý nghĩa quyền bầu cử và ứng cử.

8.     Nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội

TRẮC NGHIỆM

ĐỀ CƯƠNG SỐ 2

Câu 1C và D cãi nhau, C dùng lời lẽ xúc phạm D trước các bạn trong lớp. Hành vi của C đã xâm phạm

A. quyền được pháp luật bảo vệ về uy tín cá nhân.              B. quyền bất khả xâm phạm về bí mật đời tư.

C. quyền được pháp luật bảo vệ về thanh danh.                   D. quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.

Câu 2: Hành vi nào dưới đây xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm

A. Phê bình bạn trong cuộc họp lớp.             B. Bịa đặt, tung tin xấu về người khác trên Facebook.

C. Chê bai bạn trước mặt người khác.          D. Trêu chọc làm bạn bực mình.

Câu 3. Vì mâu thuẫn cá nhân, 3 học sinh của trường X đã cùng đánh hội đồng bạn M sau giờ tan học. Hành vi của 3 bạn này đã xâm phạm

A. quyền bất khả xâm phạm về thân thể.                              B. quyền được đảm bảo an toàn cá nhân.

.C. quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.   D. quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.

Câu 4. Biết N xem trộm Email của mình, S không biết xử sự như thế nào. Nếu là S, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây để vừa bảo vệ quyền lợi của mình và vừa phù hợp với pháp luật

A. Mắng N cho bõ tức.                                                          B. Không nói gì và tở rõ sự bực tức.

C. Nêu vấn đề ra trong buổi sinh hoạt lớp cuối tuần.           D. Trực tiếp nói chuyện và nhắc N không nên làm như thế nữa.

Câu 5. Tự ý bắt và giam giữ người không có căn cứ là hành vi xâm phạm tới quyền nào dưới đây của công dân ?

A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.                  B. Quyền được bảo hộ về tính mạng và sức khỏe.

C. Quyền tự do cá nhân.                                            D. Quyền tự do thân thể.

Câu 6. Người phạm tội quả tang hoặc đang bi truy nã thì

A. ai cũng có quyền bắt.                                            B. chỉ công an mới có quyền bắt.

C. phải xin lệnh khẩn cấp để bắt.                              D. phải chờ ý kiến của cấp trên rồi mới được bắt.

Câu 7Bắt người trong trưởng hợp khẩn cấp được tiến hành khi có căn cứ để cho rằng nguời đó

A. đang có ý dịnh phạm tội.                                      B. đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng.

C. đang lên kế hoạch thực hiện tội phạm.                 D. đang họp bàn thực hiện tội phạm.

Câu 8. Hành vi nào dưới đây là xâm phạm đến sức khỏe của người khác ?

A. Đánh người gây thương tích.                    B.Tự tiện bắt người

C. Tự tiện giam giữ người.                            D.Đe doạ đánh người

Câu 9. Bắt người trong trường hợp nào dưới đây là đúng pháp luật ?

A. Khi có quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát.

B. Khi có nghi ngờ người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm.

C. Khi có nghi ngờ người đó vừa mới thực hiện tội phạm.

D. Khi công can cần thu thập chứng cứ từ người đó.

Câu 10. Công dân đủ bao nhiêu tuổi trở lên có quyền bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân ?

A. đủ 18 tuổi.                         B.Đủ 19 tuổi

C. đủ 20 tuổi.                         D.Đủ 21 tuổi

Câu 11: Nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong hợp tác giao lưu giữa các dân tộc:

A. Các bên cùng có lợi                       B. Bình đẳng

C. Đoàn kết giữa các dân tộc             D. Tôn trọng lợi ích của các dân tộc thiểu số

Câu 12: Số lượng các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam là:

B.  54               B. 55                      C. 56                     D. 57

Câu 13: Dân tộc được hiểu theo nghĩa:

A. Một bộ phận dân cư của 1 quốc gia          B. Một dân tộc thiểu số

C. Một dân tộc ít người                                  D. Một cộng đồng có chung lãnh thổ

Câu 14: Yếu tố quan trọng để phân biệt sự khác nhau giữa tín ngưỡng với mê tín dị doan là:

A. Niềm tin                                         B. Nguồn gốc

C. Hậu quả xấu để lại                                     D. Nghi lễ

Câu 15: Hành vi nào sau đây thể hiện tín ngưỡng?

A. THắp hương trước lúc đi xa                      B. Yếm bùa

C. Không ăn trứng trước khi đi thi                   D. Xem bói

Câu 16: Khẩu hiệu nào sau đây phản ánh không đúng trách nhiệm của công dân có tín ngưỡng, tôn giáo đối với đạo pháp và đất nước:

A. Buôn thần bán thánh                      B. Tốt đời đẹp đạo

C. Kính chúa yêu nước                    D. Đạo pháp dân tộc

Câu 17: Bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là:

A. Công dân có quyền không theo bất kì tôn giáo nào

B. Người đã theo tín ngưỡng, tôn giáo không có quyền bỏ mà theo tín ngưỡng, tôn giáo khác.

C. Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền tham gia hoạt động tín ngưỡng tôn giáo đó.

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 18. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được hiểu là:

A. Các dân tộc được nhà nước và pháp luật tôn trọng

B. Các dân tộc được nhà nước và pháp luật bảo vệ

C. Các dân tộc được nhà nước tôn trọng, bảo vệ và pháp luật tạo điều kiện phát triển

D. Các dân tộc được nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ

Câu 19. Tôn giáo được biểu hiện:

A. Qua các đạo khác nhau                                          B. Qua các tín ngưỡng

C. Qua các hình thức tín ngưỡng có tổ chức             D. Qua các hình thức lễ nghi

Câu 20. Các dân tộc đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, tạo điều kiện phát triển mà không bị phân biệt đối xử là thể hiện quyền bình đẳng nào dưới đây ?

A. Bình đẳng giữa các dân tộc.                                 B. Bình đẳng giữa các địa phương.

C. Bình đẳng giữa các thành phần dân cư.                D. Bình đẳng giữa các tầng lớp xã hội.

Câu 21. Quyền ứng xử của công dân được thực hiện bằng nhữn cách nào dưới đây ?

A. Tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử.                  B. Vận động người khác giới thiệu mình.

C. Giới thiệu về mình với tổ bầu cử.                         D. Tự tuyên truyền về mình trên các phương tiện thông tin đại chúng.

Câu 22. Quyền bầu cử của công dân được quy định :

A. Công dân đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử.                 B. Ai cũng có quyền bầu cử.

C. Công dân bị kỷ luật ở cơ quan thì không được bầu cử.D. Công dân tự ứng cử thì không được bầu cử.

Câu 23. Công dân đủ bao nhiêu tuổi trở lên mới được quyền ứng cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân ?

A. Đủ 21 tuổi.      B. Đủ 20 tuổi.

C. Đủ 19 tuổi.      D. Đủ 18 tuổi.

Câu 24. Khi bầu cử, mỗi cử tri đều có một lá phiếu với giá trị ngang nhau là thể hiện nguyên tắc bầu cử

A. bình đẳng.      B. phổ thông.

C. công bẳng.      D. dân chủ.

Câu 25. Việc công dân kiến nghị với các cơ quan nhà nước về xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội là thể hiện quyền

A. tham gia xây dựng đất nước.        B. tham gia quản lý nhà nước và xã hội.

C. dân chủ trong xã hội.                    D. tự do ngôn luận.

Câu 26. Trong dịp đại biểu Hội đồng nhân dân xã Q tiếp xúc với cử tri, nhân dân xã kiến nghị với cử tri về hoạt động sản xuất kinh doanh của xã. Đây là biểu hiện quyền nào dưới đây của công dân

A. Quyền tự do ngôn luận.                            B. Quyền tự do tư tưởng.

C. Quyền bày tỏ ý kiến.                                 D. Quyền xây dựng chính quyền.

Câu 27. Hành vi tự ý bắt và giam, giữ người vì những lý do không chính đáng hoặc nghi ngờ không có căn cứ là hành vi xâm phạm quyền nào dưới đây của công dân ?

A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.      B. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng.

C. Quyền tự do dân chủ.                                D. Quyền được đảm bảo trật tự và an toàn xã hội.

Câu 28. Không ai được xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe của người khác là nội dung quyền nào dưới đây của công dân ?

A. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng và sức khỏe.            B. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

C. Quyền được đảm bảo an toàn thân thể.                                        D. Quyền được đảm bảo tự do.

Câu 29Không ai được xâm phạm danh dự và nhân phẩm của người khác là nội dung quyền nào dưới đây của công dân ?

A. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.

B. Quyền được đảm bảo an toàn thanh danh của người khác.

C. Quyền nhân thân của người khác.

D. Quyền được pháp luật bảo hộ về uy tín.

Câu 30. Xâm phạm đến danh dự và nhân phẩm của người khác là hành vi bịa đặt điều xấu, tung tin xấu, nói xấu

A. để gây thiệt hại về danh dự cho người khác.        B. để làm tổn thất kinh tế cho người khác.

C. để gây hoang mang cho người khác.                    D. để làm thiệt hại đến lợi ích của người khác.

Câu 31. Mọi hành vi xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm của công dân đều vừa trái với đạo đức

A. vừa vi phạm pháp luật.                                         B. vừa trái với chính trị.

C. vừa vi phạm chính sách.                                       D. vừa trái với thực tiễn

Câu 32N dùng sim điện thoại khác với sim vẫn thường dùng để nhắn tin cho một số bạn trong lớp nói xấu về G. Hành vi này của N là xâm phạm đến quyền nào dưới đây của công dân ?

A. Quyền bất khả xâm phạm về đời sống tinh thần.             B. Quyền bí mật đời tư.

C. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.D. Quyền được đảm bảo an toàn về thư tín, điện tín.

Câu 33. Pháp luật nghiêm cấm hành vi tự ý vào chỗ ở của người khác là hành vi xâm phạm quyền nào dưới đây của công dân ?

A. Đảm bảo quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.B. Đảm bảo quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.

C. Bảo vệ quyền tự do cư trú của công dân.                                     D. Bảo vệ quyền có nhà ở của công dân.

Câu 34Tự tiện bóc mở, thu giữ, tiêu hủy thư, điện tín của ngưởi khác là hành vi xâm phạm quyền nào dưới đây của công dân ?

A. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.          B. Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.

C. Quyền bí mật đời tư.                                 D. Quyền tự do cá nhân

Câu 35. Hành vi nào dưới đây là xâm phạm đến sức khỏe của người khác ?

A. Đánh người gây thương tích.                    B. Tự tiện bắt người.

C. Tự tiện giam giữ người.                            D. Đe dọa đánh người

Câu 36. Bắt người trong trường hợp nào dưới đây là đúng pháp luật ?

A. Khi có quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát.

B. Khi có nghi ngờ người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm.

C. Khi có nghi ngờ người đó vừa mới thực hiện tội phạm.

D. Khi công can cần thu thập chứng cứ từ người đó.

Câu 37. Đối với những người nào dưới đây thì ai cũng có quyển bắt người và giải ngay đến cơ quan Công an, Viện kiểm sát hoặc Ủy ban nhân dân nơi gần nhất ?

A. Người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã.               B. Người đang bị nghi là phạm tội.

C. Người đang gây rối trật tự công cộng.                             D. Người đang chuẩn bị vi phạm pháp luật.

Câu 38. Không ai được tự ý bắt và giam, giữ người là nói đến quyền nào dưới đây của công dân

A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.                  B. Quyền được đảm bảo an toàn trong cuộc sống.

C. Quyền tự do cá nhân.                                            D. Quyền được đảm bảo tính mạng

Câu 39. Cơ quan có thẩm quyền có quyền ra lệnh bắt người trong trường hợp nào dưới đây ?

A. Bắt bị can, bị cáo để tạm giam trong trường hợp cần thiết.         B. Bắt người bị nghi ngờ phạm tội.

C. Bắt người đang có kế hoạch thực hiện tội phạm.                         D. Bắt người đang trong thời gian thi hành án.

Câu 40. Pháp luật cho phép khám chỗ ở của công dân trong trường hợp nào dưới đây ?

A. Cần bắt người đang bị truy nã hoặc người tội phạm đang lẩn tránh ở đó.

B. Cần bắt người bị tình nghi thực hiện tội phạm.

C. Cần bắt người đang có ý định thực hiện tội phạm.

D. Cần khám để tìm hàng hóa buôn lậu.

Câu 41. Chủ thể nào dưới đây có quyền tự do ngôn luận ?

A. Mọi công dân.                                           B. Mọi cán bộ, công chức nhà nước.

C. Chỉ những người từ 18 tuổi trở lên.         D. Chỉ nhà báo.

Câu 42Công dân có thể sử dụng quyền tự do ngôn luận bằng cách

A. phát biểu xây dựng trong các cuộc họp ở cơ quan, trường học.

B. phát biểu ở bất cứ nơi nào.

C. phê phán cơ quan, cán bộ, công chức nhà nước trên mạng Facebook.

D. gửi đơn tố cáo cán bộ, công chức đến cơ quan có thẩm quyền.

Câu 43Công dân có thể phát biểu ý kiến xây dựng cơ quan, trường học ở nơi nào dưới đây ?

A. Ở bất cứ nơi nào.                          B. Trong các cuộc họp ở cơ quan, trường học.

C. Ở nhà riêng của mình.                   D. Ở nơi tụ tập đông người.

Câu 44.Khám chỗ ở đúng pháp luật là khám trong trường hợp

A. được pháp luật cho phép.                                      B. do nghi ngờ có tội phạm.

C. được lãnh đạo cơ quan, đơn vị cho phép.             D. do cần tìm đồ vật bị mất.

Câu 45. Việc kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được thực hiện trong trường hợp

A. có ý kiến của lãnh đạo cơ quan.               B. có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

C. có tin báo của nhân dân.                           D. có nghi ngờ chứa thông tin không lành mạnh.

Câu 46. Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân ?

A. Tự ý vào chỗ ở của hàng xóm để tìm đồ vật bị mất.        B. Khám nhà khi có lệnh của cơ quan có thẩm quyền.

C. Cưỡng chế giải tỏa nhà xây dựng trái phép.                     D. Vào nhà hàng xóm để giúp chữa cháy.

Câu 47Nội dung nào dưới đây nói về quyền bình đẳng giữa các dân tộc về văn hóa ?

A. Các dân tộc có nghĩa vụ phải sử dụng tiếng nói, chữ viết của mình.

B. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình.

C. Các dân tộc có duy trì mọi phong tục, tập quán của dân tộc mình.

D. Các dân tộc không được duy trì những lê hộ riêng của dân tộc mình.

Câu 48Một trong những nội dung về quyền bình đẳng giữa các dân tộc là ?

A. Truyền thống văn hóa tốt đẹp của các dân tộc đều được phát huy.

B. Dân tộc ít người không nên duy trì văn hóa của dân tộc mình.

C. Mọi phong tục, tập quán của các dân tộc đều cần được duy trì.

D. Chỉ duy trì văn hóa chung của dân tộc Việt Nam, không duy trì văn hóa riêng của mỗi dân tộc

Câu 49 Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết là thể hiện các dân tộc đều bình đẳng về lĩnh vực nào dưới đây ?

A. Kinh tế.                             B. Chính trị

C. Văn hóa, giáo dục.            D. Tự do tín ngưỡng

.Câu 50. Việc đảm bảo tỷ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số trong các cơ quan quyền lực nhà nước là thể hiện

A. quyền bình đẳng giữa các dân tộc.           B. quyền bình đẳng giữa các công dân.

C. quyền bình đẳng giữa các vùng miền.      D. quyền bình đẳng trong công việc chung của Nhà nước.

 

 

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ

MÔN GDCD 12

NĂM HỌC 2017 + 2018

ĐẢM BẢO HỆ THỐNG KIẾN THỨC ÔN TẬP NHƯ SAU:

BÀI 5: QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO

11.  Bình đẳng giữa các dân tộc

12.  Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc

+ Các dân tộc ở Việt Nam đều được bình đẳng về chính trị

+ Các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng về kinh tế

+ Các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng về văn hóa, giáo dục

13.  Bình đẳng giữa các tôn giáo

14.  Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo

15.  Ý nghĩa

BÀI 6: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN

5.     Các quyền tự do cơ bản của công dân

+ Nội dung quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân

+ Nội dung quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân

+ Nội dung quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân

+ Nội dung quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín

+ Nội dung quyền tự do ngôn luận

6.     Trách nhiệm của công dân trong việc đảm bảo và thực hiện các quyền tự do cơ bản của công dân

BÀI 7: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ

9.     Khái niệm quyền bầu cử và quyền ứng cử

10.  Nội dung quyền bầu cử và quyền ứng cử của công dân vào cơ quan đại biểu nhân dân

11.  Ý nghĩa quyền bầu cử và ứng cử.

12.  Nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội

TRẮC NGHIỆM

ĐỀ CƯƠNG SỐ 3

Câu 1. Quyền ứng xử của công dân được thực hiện bằng nhữn cách nào dưới đây ?

A. Tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử.                  B. Vận động người khác giới thiệu mình.

C. Giới thiệu về mình với tổ bầu cử.                         D. Tự tuyên truyền về mình trên các phương tiện thông tin đại chúng.

Câu 2. Quyền bầu cử của công dân được quy định :

A. Công dân đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử.                 B. Ai cũng có quyền bầu cử.

C. Công dân bị kỷ luật ở cơ quan thì không được bầu cử.D. Công dân tự ứng cử thì không được bầu cử.

Câu 3. Công dân đủ bao nhiêu tuổi trở lên mới được quyền ứng cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân

A. Đủ 21 tuổi.      B. Đủ 20 tuổi.

C. Đủ 19 tuổi.      D. Đủ 18 tuổi.

Câu 4. Khi bầu cử, mỗi cử tri đều có một lá phiếu với giá trị ngang nhau là thể hiện nguyên tắc bầu cử

A. bình đẳng.      B. phổ thông.

C. công bẳng.      D. dân chủ.

Câu 5.Việc công dân kiến nghị với các cơ quan nhà nước về xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội là thể hiện quyền

A. tham gia xây dựng đất nước.        B. tham gia quản lý nhà nước và xã hội.

C. dân chủ trong xã hội.                    D. tự do ngôn luận.

Câu 6. Trong dịp đại biểu Hội đồng nhân dân xã Q tiếp xúc với cử tri, nhân dân xã kiến nghị với cử tri về hoạt động sản xuất kinh doanh của xã. Đây là biểu hiện quyền nào dưới đây của công dân

A. Quyền tự do ngôn luận.                            B. Quyền tự do tư tưởng.

C. Quyền bày tỏ ý kiến.                                 D. Quyền xây dựng chính quyền.

Câu 7. Hành vi tự ý bắt và giam, giữ người vì những lý do không chính đáng hoặc nghi ngờ không có căn cứ là hành vi xâm phạm quyền nào dưới đây của công dân ?

A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.      B. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng.

C. Quyền tự do dân chủ.                                D. Quyền được đảm bảo trật tự và an toàn xã hội.

Câu 8. Không ai được xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe của người khác là nội dung quyền nào dưới đây của công dân ?

A. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng và sức khỏe.            B. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

C. Quyền được đảm bảo an toàn thân thể.                                        D. Quyền được đảm bảo tự do.

Câu 9Không ai được xâm phạm danh dự và nhân phẩm của người khác là nội dung quyền nào dưới đây của công dân ?

A. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.

B. Quyền được đảm bảo an toàn thanh danh của người khác.

C. Quyền nhân thân của người khác.

D. Quyền được pháp luật bảo hộ về uy tín.

Câu 10. Xâm phạm đến danh dự và nhân phẩm của người khác là hành vi bịa đặt điều xấu, tung tin xấu, nói xấu

A. để gây thiệt hại về danh dự cho người khác.        B. để làm tổn thất kinh tế cho người khác.

C. để gây hoang mang cho người khác.                    D. để làm thiệt hại đến lợi ích của người khác.

Câu 11. Mọi hành vi xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm của công dân đều vừa trái với đạo đức

A. vừa vi phạm pháp luật.                                         B. vừa trái với chính trị.

C. vừa vi phạm chính sách.                                       D. vừa trái với thực tiễn

Câu 12N dùng sim điện thoại khác với sim vẫn thường dùng để nhắn tin cho một số bạn trong lớp nói xấu về G. Hành vi này của N là xâm phạm đến quyền nào dưới đây của công dân ?

A. Quyền bất khả xâm phạm về đời sống tinh thần.             B. Quyền bí mật đời tư.

C. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.D. Quyền được đảm bảo an toàn về thư tín, điện tín.

Câu 13. Pháp luật nghiêm cấm hành vi tự ý vào chỗ ở của người khác là hành vi xâm phạm quyền nào dưới đây của công dân ?

A. Đảm bảo quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.B. Đảm bảo quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.

C. Bảo vệ quyền tự do cư trú của công dân.                                     D. Bảo vệ quyền có nhà ở của công dân.

Câu 14Tự tiện bóc mở, thu giữ, tiêu hủy thư, điện tín của ngưởi khác là hành vi xâm phạm quyền nào dưới đây của công dân ?

A. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.          B. Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.

C. Quyền bí mật đời tư.                                 D. Quyền tự do cá nhân

Câu 15. Hành vi nào dưới đây là xâm phạm đến sức khỏe của người khác ?

A. Đánh người gây thương tích.                    B. Tự tiện bắt người.

C. Tự tiện giam giữ người.                            D. Đe dọa đánh người

Câu 16. Bắt người trong trường hợp nào dưới đây là đúng pháp luật ?

A. Khi có quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát.

B. Khi có nghi ngờ người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm.

C. Khi có nghi ngờ người đó vừa mới thực hiện tội phạm.

D. Khi công can cần thu thập chứng cứ từ người đó.

Câu 17. Đối với những người nào dưới đây thì ai cũng có quyển bắt người và giải ngay đến cơ quan Công an, Viện kiểm sát hoặc Ủy ban nhân dân nơi gần nhất ?

A. Người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã.               B. Người đang bị nghi là phạm tội.

C. Người đang gây rối trật tự công cộng.                             D. Người đang chuẩn bị vi phạm pháp luật.

Câu 18. Không ai được tự ý bắt và giam, giữ người là nói đến quyền nào dưới đây của công dân

A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.                  B. Quyền được đảm bảo an toàn trong cuộc sống.

C. Quyền tự do cá nhân.                                            D. Quyền được đảm bảo tính mạng

Câu 19. Cơ quan có thẩm quyền có quyền ra lệnh bắt người trong trường hợp nào dưới đây ?

A. Bắt bị can, bị cáo để tạm giam trong trường hợp cần thiết.         B. Bắt người bị nghi ngờ phạm tội.

C. Bắt người đang có kế hoạch thực hiện tội phạm.                         D. Bắt người đang trong thời gian thi hành án.

Câu 20. Pháp luật cho phép khám chỗ ở của công dân trong trường hợp nào dưới đây ?

A. Cần bắt người đang bị truy nã hoặc người tội phạm đang lẩn tránh ở đó.

B. Cần bắt người bị tình nghi thực hiện tội phạm.

C. Cần bắt người đang có ý định thực hiện tội phạm.

D. Cần khám để tìm hàng hóa buôn lậu.

Câu 21: Nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong hợp tác giao lưu giữa các dân tộc:

A. Các bên cùng có lợi                       B. Bình đẳng

C. Đoàn kết giữa các dân tộc             D. Tôn trọng lợi ích của các dân tộc thiểu số

Câu 22: Số lượng các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam là:

C.  54               B. 55                      C. 56                     D. 57

Câu 23: Dân tộc được hiểu theo nghĩa:

A. Một bộ phận dân cư của 1 quốc gia          B. Một dân tộc thiểu số

C. Một dân tộc ít người                                  D. Một cộng đồng có chung lãnh thổ

Câu 24: Yếu tố quan trọng để phân biệt sự khác nhau giữa tín ngưỡng với mê tín dị doan là:

A. Niềm tin                                         B. Nguồn gốc

C. Hậu quả xấu để lại                                     D. Nghi lễ

Câu 25: Hành vi nào sau đây thể hiện tín ngưỡng?

A. Thắp hương trước lúc đi xa                       B. Yếm bùa

C. Không ăn trứng trước khi đi thi                   D. Xem bói

Câu 26: Khẩu hiệu nào sau đây phản ánh không đúng trách nhiệm của công dân có tín ngưỡng, tôn giáo đối với đạo pháp và đất nước:

A. Buôn thần bán thánh                      B. Tốt đời đẹp đạo

C. Kính chúa yêu nước                    D. Đạo pháp dân tộc

Câu 27: Bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là:

A. Công dân có quyền không theo bất kì tôn giáo nào

B. Người đã theo tín ngưỡng, tôn giáo không có quyền bỏ mà theo tín ngưỡng, tôn giáo khác.

C. Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền tham gia hoạt động tín ngưỡng tôn giáo đó.

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 28. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được hiểu là:

A. Các dân tộc được nhà nước và pháp luật tôn trọng

B. Các dân tộc được nhà nước và pháp luật bảo vệ

C. Các dân tộc được nhà nước tôn trọng, bảo vệ và pháp luật tạo điều kiện phát triển

D. Các dân tộc được nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ

Câu 29. Tôn giáo được biểu hiện:

A. Qua các đạo khác nhau                                          B. Qua các tín ngưỡng

C. Qua các hình thức tín ngưỡng có tổ chức             D. Qua các hình thức lễ nghi

Câu 30. Các dân tộc đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, tạo điều kiện phát triển mà không bị phân biệt đối xử là thể hiện quyền bình đẳng nào dưới đây ?

A. Bình đẳng giữa các dân tộc.                                 B. Bình đẳng giữa các địa phương.

C. Bình đẳng giữa các thành phần dân cư.                D. Bình đẳng giữa các tầng lớp xã hội.

Câu 31C và D cãi nhau, C dùng lời lẽ xúc phạm D trước các bạn trong lớp. Hành vi của C đã xâm phạm

A. quyền được pháp luật bảo vệ về uy tín cá nhân.              B. quyền bất khả xâm phạm về bí mật đời tư.

C. quyền được pháp luật bảo vệ về thanh danh.                   D. quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.

Câu 32: Hành vi nào dưới đây xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm

A. Phê bình bạn trong cuộc họp lớp.             B. Bịa đặt, tung tin xấu về người khác trên Facebook.

C. Chê bai bạn trước mặt người khác.          D. Trêu chọc làm bạn bực mình.

Câu 33. Vì mâu thuẫn cá nhân, 3 học sinh của trường X đã cùng đánh hội đồng bạn M sau giờ tan học. Hành vi của 3 bạn này đã xâm phạm

A. quyền bất khả xâm phạm về thân thể.                              B. quyền được đảm bảo an toàn cá nhân.

.C. quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.   D. quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.

Câu 34. Biết N xem trộm Email của mình, S không biết xử sự như thế nào. Nếu là S, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây để vừa bảo vệ quyền lợi của mình và vừa phù hợp với pháp luật

A. Mắng N cho bõ tức.                                                          B. Không nói gì và tở rõ sự bực tức.

C. Nêu vấn đề ra trong buổi sinh hoạt lớp cuối tuần.           D. Trực tiếp nói chuyện và nhắc N không nên làm như thế nữa.

Câu 35. Tự ý bắt và giam giữ người không có căn cứ là hành vi xâm phạm tới quyền nào dưới đây của công dân ?

A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.                  B. Quyền được bảo hộ về tính mạng và sức khỏe.

C. Quyền tự do cá nhân.                                            D. Quyền tự do thân thể.

Câu 36. Người phạm tội quả tang hoặc đang bi truy nã thì

A. ai cũng có quyền bắt.                                            B. chỉ công an mới có quyền bắt.

C. phải xin lệnh khẩn cấp để bắt.                              D. phải chờ ý kiến của cấp trên rồi mới được bắt.

Câu 37Bắt người trong trưởng hợp khẩn cấp được tiến hành khi có căn cứ để cho rằng nguời đó

A. đang có ý dịnh phạm tội.                                      B. đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng.

C. đang lên kế hoạch thực hiện tội phạm.                 D. đang họp bàn thực hiện tội phạm.

Câu 38. Hành vi nào dưới đây là xâm phạm đến sức khỏe của người khác ?

A. Đánh người gây thương tích.                    B.Tự tiện bắt người

C. Tự tiện giam giữ người.                            D.Đe doạ đánh người

Câu 39. Bắt người trong trường hợp nào dưới đây là đúng pháp luật ?

A. Khi có quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát.

B. Khi có nghi ngờ người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm.

C. Khi có nghi ngờ người đó vừa mới thực hiện tội phạm.

D. Khi công can cần thu thập chứng cứ từ người đó.

Câu 40. Công dân đủ bao nhiêu tuổi trở lên có quyền bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân ?

A. đủ 18 tuổi.                         B.Đủ 19 tuổi

C. đủ 20 tuổi.                         D.Đủ 21 tuổi

Câu 41. Chủ thể nào dưới đây có quyền tự do ngôn luận ?

A. Mọi công dân.                                           B. Mọi cán bộ, công chức nhà nước.

C. Chỉ những người từ 18 tuổi trở lên.         D. Chỉ nhà báo.

Câu 42Công dân có thể sử dụng quyền tự do ngôn luận bằng cách

A. phát biểu xây dựng trong các cuộc họp ở cơ quan, trường học.

B. phát biểu ở bất cứ nơi nào.

C. phê phán cơ quan, cán bộ, công chức nhà nước trên mạng Facebook.

D. gửi đơn tố cáo cán bộ, công chức đến cơ quan có thẩm quyền.

Câu 43Công dân có thể phát biểu ý kiến xây dựng cơ quan, trường học ở nơi nào dưới đây ?

A. Ở bất cứ nơi nào.                          B. Trong các cuộc họp ở cơ quan, trường học.

C. Ở nhà riêng của mình.                   D. Ở nơi tụ tập đông người.

Câu 44.Khám chỗ ở đúng pháp luật là khám trong trường hợp

A. được pháp luật cho phép.                                      B. do nghi ngờ có tội phạm.

C. được lãnh đạo cơ quan, đơn vị cho phép.             D. do cần tìm đồ vật bị mất.

Câu 45. Việc kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được thực hiện trong trường hợp

A. có ý kiến của lãnh đạo cơ quan.               B. có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

C. có tin báo của nhân dân.                           D. có nghi ngờ chứa thông tin không lành mạnh.

Câu 46. Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân ?

A. Tự ý vào chỗ ở của hàng xóm để tìm đồ vật bị mất.        B. Khám nhà khi có lệnh của cơ quan có thẩm quyền.

C. Cưỡng chế giải tỏa nhà xây dựng trái phép.                     D. Vào nhà hàng xóm để giúp chữa cháy.

Câu 47Nội dung nào dưới đây nói về quyền bình đẳng giữa các dân tộc về văn hóa ?

A. Các dân tộc có nghĩa vụ phải sử dụng tiếng nói, chữ viết của mình.

B. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình.

C. Các dân tộc có duy trì mọi phong tục, tập quán của dân tộc mình.

D. Các dân tộc không được duy trì những lê hộ riêng của dân tộc mình.

Câu 48Một trong những nội dung về quyền bình đẳng giữa các dân tộc là ?

A. Truyền thống văn hóa tốt đẹp của các dân tộc đều được phát huy.

B. Dân tộc ít người không nên duy trì văn hóa của dân tộc mình.

C. Mọi phong tục, tập quán của các dân tộc đều cần được duy trì.

D. Chỉ duy trì văn hóa chung của dân tộc Việt Nam, không duy trì văn hóa riêng của mỗi dân tộc

Câu 49 Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết là thể hiện các dân tộc đều bình đẳng về lĩnh vực nào dưới đây ?

A. Kinh tế.                             B. Chính trị

C. Văn hóa, giáo dục.            D. Tự do tín ngưỡng

.Câu 50. Việc đảm bảo tỷ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số trong các cơ quan quyền lực nhà nước là thể hiện

A. quyền bình đẳng giữa các dân tộc.           B. quyền bình đẳng giữa các công dân.

C. quyền bình đẳng giữa các vùng miền.      D. quyền bình đẳng trong công việc chung của Nhà nước.

 

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ

MÔN GDCD 12

NĂM HỌC 2017 + 2018

ĐẢM BẢO HỆ THỐNG KIẾN THỨC ÔN TẬP NHƯ SAU:

BÀI 5: QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO

16.  Bình đẳng giữa các dân tộc

17.  Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc

+ Các dân tộc ở Việt Nam đều được bình đẳng về chính trị

+ Các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng về kinh tế

+ Các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng về văn hóa, giáo dục

18.  Bình đẳng giữa các tôn giáo

19.  Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo

20.  Ý nghĩa

BÀI 6: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN

7.     Các quyền tự do cơ bản của công dân

+ Nội dung quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân

+ Nội dung quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân

+ Nội dung quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân

+ Nội dung quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín

+ Nội dung quyền tự do ngôn luận

8.     Trách nhiệm của công dân trong việc đảm bảo và thực hiện các quyền tự do cơ bản của công dân

BÀI 7: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ

13.  Khái niệm quyền bầu cử và quyền ứng cử

14.  Nội dung quyền bầu cử và quyền ứng cử của công dân vào cơ quan đại biểu nhân dân

15.  Ý nghĩa quyền bầu cử và ứng cử.

16.  Nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội

TRẮC NGHIỆM

ĐỀ CƯƠNG SỐ 4

Câu 1. Mọi hành vi xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm của công dân đều vừa trái với đạo đức

A. vừa vi phạm pháp luật.                                         B. vừa trái với chính trị.

C. vừa vi phạm chính sách.                                       D. vừa trái với thực tiễn

Câu 2N dùng sim điện thoại khác với sim vẫn thường dùng để nhắn tin cho một số bạn trong lớp nói xấu về G. Hành vi này của N là xâm phạm đến quyền nào dưới đây của công dân ?

A. Quyền bất khả xâm phạm về đời sống tinh thần.             B. Quyền bí mật đời tư.

C. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.D. Quyền được đảm bảo an toàn về thư tín, điện tín.

Câu 3. Pháp luật nghiêm cấm hành vi tự ý vào chỗ ở của người khác là hành vi xâm phạm quyền nào dưới đây của công dân ?

A. Đảm bảo quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.B. Đảm bảo quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.

C. Bảo vệ quyền tự do cư trú của công dân.                                     D. Bảo vệ quyền có nhà ở của công dân.

Câu 4Tự tiện bóc mở, thu giữ, tiêu hủy thư, điện tín của ngưởi khác là hành vi xâm phạm quyền nào dưới đây của công dân ?

A. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.          B. Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.

C. Quyền bí mật đời tư.                                 D. Quyền tự do cá nhân

Câu 5. Hành vi nào dưới đây là xâm phạm đến sức khỏe của người khác ?

A. Đánh người gây thương tích.                    B. Tự tiện bắt người.

C. Tự tiện giam giữ người.                            D. Đe dọa đánh người

Câu 6. Bắt người trong trường hợp nào dưới đây là đúng pháp luật ?

A. Khi có quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát.

B. Khi có nghi ngờ người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm.

C. Khi có nghi ngờ người đó vừa mới thực hiện tội phạm.

D. Khi công can cần thu thập chứng cứ từ người đó.

Câu 7. Đối với những người nào dưới đây thì ai cũng có quyển bắt người và giải ngay đến cơ quan Công an, Viện kiểm sát hoặc Ủy ban nhân dân nơi gần nhất ?

A. Người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã.               B. Người đang bị nghi là phạm tội.

C. Người đang gây rối trật tự công cộng.                             D. Người đang chuẩn bị vi phạm pháp luật.

Câu 8. Không ai được tự ý bắt và giam, giữ người là nói đến quyền nào dưới đây của công dân

A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.                  B. Quyền được đảm bảo an toàn trong cuộc sống.

C. Quyền tự do cá nhân.                                            D. Quyền được đảm bảo tính mạng

Câu 9. Cơ quan có thẩm quyền có quyền ra lệnh bắt người trong trường hợp nào dưới đây ?

A. Bắt bị can, bị cáo để tạm giam trong trường hợp cần thiết.         B. Bắt người bị nghi ngờ phạm tội.

C. Bắt người đang có kế hoạch thực hiện tội phạm.                         D. Bắt người đang trong thời gian thi hành án.

Câu 10. Pháp luật cho phép khám chỗ ở của công dân trong trường hợp nào dưới đây ?

A. Cần bắt người đang bị truy nã hoặc người tội phạm đang lẩn tránh ở đó.

B. Cần bắt người bị tình nghi thực hiện tội phạm.

C. Cần bắt người đang có ý định thực hiện tội phạm.

D. Cần khám để tìm hàng hóa buôn lậu.

Câu 11. Chủ thể nào dưới đây có quyền tự do ngôn luận ?

A. Mọi công dân.                                           B. Mọi cán bộ, công chức nhà nước.

C. Chỉ những người từ 18 tuổi trở lên.         D. Chỉ nhà báo.

Câu 12Công dân có thể sử dụng quyền tự do ngôn luận bằng cách

A. phát biểu xây dựng trong các cuộc họp ở cơ quan, trường học.

B. phát biểu ở bất cứ nơi nào.

C. phê phán cơ quan, cán bộ, công chức nhà nước trên mạng Facebook.

D. gửi đơn tố cáo cán bộ, công chức đến cơ quan có thẩm quyền.

Câu 13Công dân có thể phát biểu ý kiến xây dựng cơ quan, trường học ở nơi nào dưới đây ?

A. Ở bất cứ nơi nào.                          B. Trong các cuộc họp ở cơ quan, trường học.

C. Ở nhà riêng của mình.                   D. Ở nơi tụ tập đông người.

Câu 14.Khám chỗ ở đúng pháp luật là khám trong trường hợp

A. được pháp luật cho phép.                                      B. do nghi ngờ có tội phạm.

C. được lãnh đạo cơ quan, đơn vị cho phép.             D. do cần tìm đồ vật bị mất.

Câu 15. Việc kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được thực hiện trong trường hợp

A. có ý kiến của lãnh đạo cơ quan.               B. có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

C. có tin báo của nhân dân.                           D. có nghi ngờ chứa thông tin không lành mạnh.

Câu 16. Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân ?

A. Tự ý vào chỗ ở của hàng xóm để tìm đồ vật bị mất.        B. Khám nhà khi có lệnh của cơ quan có thẩm quyền.

C. Cưỡng chế giải tỏa nhà xây dựng trái phép.                     D. Vào nhà hàng xóm để giúp chữa cháy.

Câu 17Nội dung nào dưới đây nói về quyền bình đẳng giữa các dân tộc về văn hóa ?

A. Các dân tộc có nghĩa vụ phải sử dụng tiếng nói, chữ viết của mình.

B. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình.

C. Các dân tộc có duy trì mọi phong tục, tập quán của dân tộc mình.

D. Các dân tộc không được duy trì những lê hộ riêng của dân tộc mình.

Câu 18Một trong những nội dung về quyền bình đẳng giữa các dân tộc là ?

A. Truyền thống văn hóa tốt đẹp của các dân tộc đều được phát huy.

B. Dân tộc ít người không nên duy trì văn hóa của dân tộc mình.

C. Mọi phong tục, tập quán của các dân tộc đều cần được duy trì.

D. Chỉ duy trì văn hóa chung của dân tộc Việt Nam, không duy trì văn hóa riêng của mỗi dân tộc

Câu 19 Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết là thể hiện các dân tộc đều bình đẳng về lĩnh vực nào dưới đây ?

A. Kinh tế.                             B. Chính trị

C. Văn hóa, giáo dục.            D. Tự do tín ngưỡng

.Câu 20. Việc đảm bảo tỷ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số trong các cơ quan quyền lực nhà nước là thể hiện

A. quyền bình đẳng giữa các dân tộc.           B. quyền bình đẳng giữa các công dân.

C. quyền bình đẳng giữa các vùng miền.      D. quyền bình đẳng trong công việc chung của Nhà nước.

Câu 21: Nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong hợp tác giao lưu giữa các dân tộc:

A. Các bên cùng có lợi                       B. Bình đẳng

C. Đoàn kết giữa các dân tộc             D. Tôn trọng lợi ích của các dân tộc thiểu số

Câu 22: Số lượng các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam là:

D.  54               B. 55                      C. 56                     D. 57

Câu 23: Dân tộc được hiểu theo nghĩa:

A. Một bộ phận dân cư của 1 quốc gia          B. Một dân tộc thiểu số

C. Một dân tộc ít người                                  D. Một cộng đồng có chung lãnh thổ

Câu 24: Yếu tố quan trọng để phân biệt sự khác nhau giữa tín ngưỡng với mê tín dị doan là:

A. Niềm tin                                         B. Nguồn gốc

C. Hậu quả xấu để lại                                     D. Nghi lễ

Câu 25: Hành vi nào sau đây thể hiện tín ngưỡng?

A. THắp hương trước lúc đi xa                      B. Yếm bùa

C. Không ăn trứng trước khi đi thi                   D. Xem bói

Câu 26: Khẩu hiệu nào sau đây phản ánh không đúng trách nhiệm của công dân có tín ngưỡng, tôn giáo đối với đạo pháp và đất nước:

A. Buôn thần bán thánh                      B. Tốt đời đẹp đạo

C. Kính chúa yêu nước                    D. Đạo pháp dân tộc

Câu 27: Bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là:

A. Công dân có quyền không theo bất kì tôn giáo nào

B. Người đã theo tín ngưỡng, tôn giáo không có quyền bỏ mà theo tín ngưỡng, tôn giáo khác.

C. Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền tham gia hoạt động tín ngưỡng tôn giáo đó.

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 28. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được hiểu là:

A. Các dân tộc được nhà nước và pháp luật tôn trọng

B. Các dân tộc được nhà nước và pháp luật bảo vệ

C. Các dân tộc được nhà nước tôn trọng, bảo vệ và pháp luật tạo điều kiện phát triển

D. Các dân tộc được nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ

Câu 29. Tôn giáo được biểu hiện:

A. Qua các đạo khác nhau                                          B. Qua các tín ngưỡng

C. Qua các hình thức tín ngưỡng có tổ chức             D. Qua các hình thức lễ nghi

Câu 30. Các dân tộc đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, tạo điều kiện phát triển mà không bị phân biệt đối xử là thể hiện quyền bình đẳng nào dưới đây ?

A. Bình đẳng giữa các dân tộc.                                 B. Bình đẳng giữa các địa phương.

C. Bình đẳng giữa các thành phần dân cư.                D. Bình đẳng giữa các tầng lớp xã hội.

Câu 31C và D cãi nhau, C dùng lời lẽ xúc phạm D trước các bạn trong lớp. Hành vi của C đã xâm phạm

A. quyền được pháp luật bảo vệ về uy tín cá nhân.              B. quyền bất khả xâm phạm về bí mật đời tư.

C. quyền được pháp luật bảo vệ về thanh danh.                   D. quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.

Câu 32: Hành vi nào dưới đây xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm

A. Phê bình bạn trong cuộc họp lớp.             B. Bịa đặt, tung tin xấu về người khác trên Facebook.

C. Chê bai bạn trước mặt người khác.          D. Trêu chọc làm bạn bực mình.

Câu 33. Vì mâu thuẫn cá nhân, 3 học sinh của trường X đã cùng đánh hội đồng bạn M sau giờ tan học. Hành vi của 3 bạn này đã xâm phạm

A. quyền bất khả xâm phạm về thân thể.                              B. quyền được đảm bảo an toàn cá nhân.

.C. quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.   D. quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.

Câu 34. Biết N xem trộm Email của mình, S không biết xử sự như thế nào. Nếu là S, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây để vừa bảo vệ quyền lợi của mình và vừa phù hợp với pháp luật

A. Mắng N cho bõ tức.                                                          B. Không nói gì và tở rõ sự bực tức.

C. Nêu vấn đề ra trong buổi sinh hoạt lớp cuối tuần.           D. Trực tiếp nói chuyện và nhắc N không nên làm như thế nữa.

Câu 35. Tự ý bắt và giam giữ người không có căn cứ là hành vi xâm phạm tới quyền nào dưới đây của công dân ?

A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.                  B. Quyền được bảo hộ về tính mạng và sức khỏe.

C. Quyền tự do cá nhân.                                            D. Quyền tự do thân thể.

Câu 36. Người phạm tội quả tang hoặc đang bi truy nã thì

A. ai cũng có quyền bắt.                                            B. chỉ công an mới có quyền bắt.

C. phải xin lệnh khẩn cấp để bắt.                              D. phải chờ ý kiến của cấp trên rồi mới được bắt.

Câu 37Bắt người trong trưởng hợp khẩn cấp được tiến hành khi có căn cứ để cho rằng nguời đó

A. đang có ý dịnh phạm tội.                                      B. đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng.

C. đang lên kế hoạch thực hiện tội phạm.                 D. đang họp bàn thực hiện tội phạm.

Câu 38. Hành vi nào dưới đây là xâm phạm đến sức khỏe của người khác ?

A. Đánh người gây thương tích.                    B.Tự tiện bắt người

C. Tự tiện giam giữ người.                            D.Đe doạ đánh người

Câu 39. Bắt người trong trường hợp nào dưới đây là đúng pháp luật ?

A. Khi có quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát.

B. Khi có nghi ngờ người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm.

C. Khi có nghi ngờ người đó vừa mới thực hiện tội phạm.

D. Khi công can cần thu thập chứng cứ từ người đó.

Câu 40. Công dân đủ bao nhiêu tuổi trở lên có quyền bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân ?

A. đủ 18 tuổi.                         B.Đủ 19 tuổi

C. đủ 20 tuổi.                         D.Đủ 21 tuổi

Câu 41. Quyền ứng xử của công dân được thực hiện bằng nhữn cách nào dưới đây ?

A. Tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử.                  B. Vận động người khác giới thiệu mình.

C. Giới thiệu về mình với tổ bầu cử.                         D. Tự tuyên truyền về mình trên các phương tiện thông tin đại chúng.

Câu 42. Quyền bầu cử của công dân được quy định :

A. Công dân đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử.                 B. Ai cũng có quyền bầu cử.

C. Công dân bị kỷ luật ở cơ quan thì không được bầu cử.D. Công dân tự ứng cử thì không được bầu cử.

Câu 43. Công dân đủ bao nhiêu tuổi trở lên mới được quyền ứng cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân ?

A. Đủ 21 tuổi.      B. Đủ 20 tuổi.

C. Đủ 19 tuổi.      D. Đủ 18 tuổi.

Câu 44. Khi bầu cử, mỗi cử tri đều có một lá phiếu với giá trị ngang nhau là thể hiện nguyên tắc bầu cử

A. bình đẳng.      B. phổ thông.

C. công bẳng.      D. dân chủ.

Câu 45.Việc công dân kiến nghị với các cơ quan nhà nước về xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội là thể hiện quyền

A. tham gia xây dựng đất nước.        B. tham gia quản lý nhà nước và xã hội.

C. dân chủ trong xã hội.                    D. tự do ngôn luận.

Câu 46. Trong dịp đại biểu Hội đồng nhân dân xã Q tiếp xúc với cử tri, nhân dân xã kiến nghị với cử tri về hoạt động sản xuất kinh doanh của xã. Đây là biểu hiện quyền nào dưới đây của công dân

A. Quyền tự do ngôn luận.                            B. Quyền tự do tư tưởng.

C. Quyền bày tỏ ý kiến.                                 D. Quyền xây dựng chính quyền.

Câu 47. Hành vi tự ý bắt và giam, giữ người vì những lý do không chính đáng hoặc nghi ngờ không có căn cứ là hành vi xâm phạm quyền nào dưới đây của công dân ?

A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.      B. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng.

C. Quyền tự do dân chủ.                                D. Quyền được đảm bảo trật tự và an toàn xã hội.

Câu 48. Không ai được xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe của người khác là nội dung quyền nào dưới đây của công dân ?

A. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng và sức khỏe.            B. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

C. Quyền được đảm bảo an toàn thân thể.                                        D. Quyền được đảm bảo tự do.

Câu 49Không ai được xâm phạm danh dự và nhân phẩm của người khác là nội dung quyền nào dưới đây của công dân ?

A. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.

B. Quyền được đảm bảo an toàn thanh danh của người khác.

C. Quyền nhân thân của người khác.

D. Quyền được pháp luật bảo hộ về uy tín.

Câu 50. Xâm phạm đến danh dự và nhân phẩm của người khác là hành vi bịa đặt điều xấu, tung tin xấu, nói xấu

A. để gây thiệt hại về danh dự cho người khác.        B. để làm tổn thất kinh tế cho người khác.

C. để gây hoang mang cho người khác.                    D. để làm thiệt hại đến lợi ích của người khác.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

   :: Các tin khác

 
Điện thoại : 0511.3691445 - 0511.3656697 * Email: quangtrung.thpt@yahoo.com
* - Website: thptquangtrung.vn * Website : thpt-quangtrung-danang.edu.vn