Ngày 19-04-2024 12:07:26
 


Mọi chi tiết xin liên hệ với trường chúng tôi theo mẫu dưới :
Họ tên
Nội dung
 

Lượt truy cập : 6684037
Số người online: 7
 
 
 
 
ĐỀ THI THỬ THPT quốc gia NĂM 2017 MÔN HÓA
 
4 đề có đáp án và lời giải

 

 

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017

Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC

 

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

 

ĐỀ 1

 

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :

H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52;

Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.

 

Câu 1: Cacbonhidrat nào có nhiều trong cây mía và củ cải đường ?

     A. Glucozơ                         B. Mantozơ                     C. Fructozơ                       D. Saccarozơ

Câu 2: Cho các kim loại sau: Li, Na, Al, Ca. Số kim loại kiềm trong dãy là:

     A. 1                                     B. 3                                  C. 2                                   D. 4

Câu 3: Đung nóng 100 gam dung dịch Glucozơ 18% với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là:

     A. 16,2                                B. 21,6                             C. 10,8                              D. 32,4

Câu 4: Loại tơ nào sau đây đốt cháy chỉ thu được CO2 và H2O?

     A. Tơ olon                          B. Tơ Lapsan                   C. Tơ nilon-6,6                 D. Tơ tằm

Câu 5: Kim loại được dùng phổ biến để tạo trang sức, có tác dụng bảo vệ sức khỏe là:

     A. Đồng                              B. Bạc                              C. Sắt                                D. Sắt tây

Câu 6: Kết luận nào sau đây đúng?

     A. Điện phân dung dịch CuSO4 với anot đồng, nồng độ Cu2+ trong dung dịch không đổi         

     B. Đốt lá sắt trong khí Cl2 xảy ra ăn mòn điện hóa   

     C. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4 không xảy ăn mòn điện hóa       

     D. Kim loại có tính khử, nó bị khử thành ion dương.

Câu 7: Trong điều kiện thường, chất ở trạng thái khí là:

     A. etanol                             B. glyxin                          C. Metylamin                    D. anilin

Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là:

     A. 4,48 lít                           B. 3,36 lít                         C. 2,24 lít                          D. 1,12 lít

Câu 9: Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm gọi là phản ứng

     A. Este hóa                         B. Xà phòng hóa             C. Tráng gương                D. Trùng ngưng 

Câu 10: Công thức hóa học của sắt (III) hidroxit là:

     A. Fe2O3                             B. Fe(OH)3                      C. Fe3O4                            D. Fe2(SO4)3

Câu 11: Khi làm thí nghiệm với H2SO4 đặc nóng thường sinh ra khí SO2. Để hạn chế khí SO2 thoát ra gây ô nhiễm môi trường, người ta thường nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch.

     A. Muối ăn                         B. giấm ăn                       C. kiềm                             D. ancol

Câu 12: Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, matri fomat, axit fomic, metyl glicozit. Số chất vừa tham gia phản ứng tráng bạc, vừa làm mất màu nước brom là :

     A. 5                                     B. 3                                  C. 2                                   D. 4

Câu 13: Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin), ta có thể rửa cá với:

     A. nước                              B. nước muối                   C. cồn                               D. giấm

Câu 14: Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình

     A. Sn bị ăn mòn điện hóa.                                           B. Fe bị ăn mòn điện hóa.

     C. Fe bị ăn mòn hóa học.                                            D. Sn bị ăn mòn hóa học.

Câu 15: Chất không thủy phân trong môi trường axit là:

     A. Glucozơ                         B. Saccarozơ                   C. Xenlulozơ                    D. Tinh bột

Câu 16: Có các dung dịch riêng biệt không dán nhãn: NH4Cl, AlCl3, FeCl3, (NH4)2SO4. Dung dịch thuốc thử cần thiết để nhận biết các dung dịch trên là:

     A. NaOH                            B. Ba(OH)2                      C. NaHSO4                       D. BaCl2

Câu 17: Este X có công thức phân tử C2H4O2. Đun nóng 9,0 gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là:

     A. 12,3                                B. 8,2                               C. 15,0                              D. 10,2

Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2, 0,56 lít khí N2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch BaOH thu được sản phẩm có muối H2N – CH2 – COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho H = 1, C = 12, O = 16).

     A. H2N – CH2 – COO – C3H7.                                   B. H2N – CH2 – COO – CH3.

     C. H2N – CH2 – CH2 – COOH.                                 D. H2N – CH2 – COO – C2H5.

Câu 19: Số đồng phân amin bậc 1 của công thức C4H11N là:

     A. 8                                     B. 3                                  C. 4                                   D. 2

Câu 20: Cho 2,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m là :

     A. 3,425.                             B. 4,725.                           C. 2,550.                          D. 3,825.

Câu 21: Một mẫu khí thải ra được cho qua dung dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng này do khí thải có ?

     A. SO2                                B. H2S                             C. CO2                              D. NO2

Câu 22: Protetin tham gia phản ứng màu biure tạo sản phẩm có màu ?

     A. trắng                              B. đỏ                                C. tím                                D. vàng

Câu 23: Phát biểu nào sau đây không đúng ?

     A. Dùng nước đá khô để bảo quản thực phẩm là phương pháp an toàn nhất

     B. Dùng nước xử lý các ion kim loại nặng gây ô nhiễm nguồn nước

     C. Để mắt tránh bị khô do thiếu vitamin A nên ăn cà rốt, gấc, cà chua.

     D. Các amin đều không độc, được sử dụng để chế biến thực phẩm.

Câu 24: Kim loại Ag không tan trong dung dịch:

     A. HNO3 loãng                   B. HNO3 đặc nóng          C. H2SO4 đặc nóng           D. H2SO4 loãng

Câu 25: Phương trình hóa học nào sau đây viết sai?

     A. Cu + 2FeCl3 ® CuCl2 + 2FeCl2.                           B. Cu + 2AgNO3 ® Cu(NO3)2 + 2Ag.

     C. Fe + CuCl2 ® FeCl2 + Cu.                                    D. Cu + 2HNO3 ® Cu(NO3)2 + H2.

Câu 26: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:

(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nưc.

(b) Tinh bt và xenlulozơ đều là polisaccarit.

(c) Trong dung dch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phc màu xanh lam.

(d) Khi thu phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột saccarozơ trong môi trưng axit, ch thu đưc một loại monosaccarit duy nhất.

(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dch AgNO3 trong NH3 thu đưc Ag.

(g) Glucozơ và fructozơ đều tác dng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.

Số phát biểu đúng là :

A. 5.                                 B. 3.                                 C. 6.                                D. 4.

Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn m gam 1 chất béo triglixerit cần 1,61 mol O2, sinh ra 1,14 mol CO2 và 1,06 mol H2O. Cho 7,088 gam chất béo tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là:

     A. 7,312 gam                      B. 7,512 gam                   C. 7,412 gam                    D. 7,612 gam

Câu 28: Cho dãy chất sau: H2NCH(CH3)COOH, C6H5OH (phenol), CH3COOCH3, C2H5OH, CH3NH3Cl. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch KOH đun nóng là:

     A. 5                                     B. 3                                  C. 4                                   D. 2

Câu 29: Có 5 dung dịch NH3, HCl, NH4Cl, Na2CO3, CH3COOH cùng nồng độ được đánh ngẫu nhiên là A, B, C, D, E. Giá trị pH và khả năng dẫn điện của dung dịch theo bảng sau:

Dung dịch

A

B

C

D

E

pH

5,25

11,53

3,01

1,25

11,00

Khả năng dẫn điện

Tốt

Tốt

Kém

Tốt

Kém

Các dung dịch A, B, C, D, E lần lượt là

     A. NH4Cl, NH3, CH3COOH, HCl, Na2CO3              B. CH3COOH, NH3, NH4Cl, HCl, Na2CO3

     C. NH4Cl, Na2CO3, CH3COOH, HCl, NH3              D. Na2CO3, HCl, NH3, NH4Cl, CH3COOH

Câu 30: Dung dịch X gồm 0,02 mol Cu(NO3)2 và 0,1 mol H2SO4. Khối lượng Fe tối đa phản ứng được với dung dịch X là (biết NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3-).

     A. 4,48 gam.                       B. 5,60 gam.                    C. 3,36 gam.                     D. 2,24 gam. `

Câu 31: Hòa tan hết 3,264 gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeS, Fe, CuS và Cu trong 600ml dung dịch HNO3 1M đung nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 1,8816 lít (đktc) một chất khí thoát ra.  Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 5,92 gam kết tủa. Mặt khác, dung dịch Y có thể hòa tan tối đa m gam Fe. Biết trong quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 là NO. Giá trị của m là:

     A. 9,760                              B. 9,120                           C. 11,712                          D. 11,256

Câu 32: Cho 2a mol bột Fe vào dung dịch chứa 5a mol AgNO3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất.

     A. Fe(NO3)3.                                                                 B. Fe(NO3)2 Fe(NO3)3.

     C. Fe(NO3)2, AgNO3.                                                  D. Fe(NO3)3 và AgNO3.

Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn 14,24 gam hỗn hợp X chứa 2 este đều no, đơn chức, mạch hở thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng là 34,72 gam. Mặt khác đun nóng 14,24 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol kế tiếp và hỗn hợp Z chứa 2 muối của 2 axit cacboxylic kế tiếp, trong đó có a gam muối Ab gam muối B (MA < MB). Tỉ lệ gần nhất của a : b

     A. 0,6                                  B. 1,25                             C. 1,20                              D. 1,50

Câu 34: X là một peptit có 16 mắt xích được tạo từ các -amino axit cùng dãy đồng đẳng với glyxin. Để đốt cháy m gam X cần dùng 45,696 lít O2. Nếu cho m gam X tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH rồi cô cạn cẩn thận thì thu được hỗn hợp rắn Y. Đốt cháy Y trong bình chứa 12,5 mol không khí, toàn bộ khí sau phản ứng cháy được ngưng tụ hơi nước thì còn lại 271,936 lít hỗn hợp khí Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các khí đo ở đktc, trong không khí có 1/5 thể tích O2 còn lại là N2. Giá trị gần nhất của m là :

A. 46 gam                           B. 41 gam                          C. 43 gam                            D. 38 gam

Câu 35: Tiến hành các thí nghiệm sau :

     (a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl          (b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư

     (c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc nóng dư              (d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là :

     A. 2                                     B. 3                                  C. 1                                   D. 4

Câu 36: Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) và (H2N)2C5H9COOH (lysin) vào 400ml dung dịch HCl 0,1 M, thu được dung dịch Y. Biết Y phản ứng với vừa hết 800ml dung dịch NaOH 1M. Số mol lysin trong hỗn hợp X là:

     A. 0,2                                  B. 0,25                             C. 0,1                                D. 0,15

Câu 37: Hỗn hợp M gồm axit cacbonxylic X và este Y (đều đơn chức và cùng số nguyên tử cacbon). Cho m gam M phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,25 mol NaOH, sinh ra 18,4 gam hỗn hợp hai muối. Mặt khác, cũng cho m gam M trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đung nóng kết thúc phản ứng thu được 32,4 gam Ag. Công thức của X và giá trị của m lần lượt là:

     A. C2H5COOH và 18,5.     B. CH3COOH và 15,0.   C. C2H3COOH và 18,0      D. HCOOH và 11,5.

Câu 38: Hỗn hợp M gồm H2NR(COOH)x và CnH2n+1COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol M thu được 26,88 lít CO2 (đktc) và 24,3 gam H2O. Mặt khác, cho 0,1 mol M phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị của a là:

     A. 0,06 mol.                        B. 0,08 mol.                     C. 0,07 mol.                      D. 0,05 mol.

Câu 39: Cho các phát biểu sau:

     (1) Cho xenlulozo vào ống nghiệm chứa nước Svayde, khuấy đều thấy xenlulozơ tan ra.

     (2) Tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp

     (3) tơ nitron (hay olon) được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét

     (4) Các hp chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao (khó bay hơi)

(5) Trong phản ứng tráng gương, glucozo đóng vai trò chất oxi hóa

Số phát biểu đúng là :

     A. 2                                     B. 3                                  C. 5                                   D. 4

Câu 40: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 320 ml dung dịch KHSO4 1M. Sau phản ứng, thu được dung dịch Y chứa 59,04 gam muối trung hòa và 896 ml NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc). Y phản ứng vừa đủ với 0,44 mol NaOH. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ?

     A. 63.                                  B. 18.                                C. 73.                                   D. 20.

 

 

----------HẾT----------

 

 

 

 

 

 


 

PHÂN TÍCH - HƯỚNG DẪN GIẢI

 

Câu 1: Chọn D.

Câu 2: Chọn C.

Câu 3: Chọn C.

- Ta có: nAg = 2nGlucozơ = 0,2 mol Þ mAg =  

Câu 4: Chọn B.

- Các loại tơ olon, tơ nilon-6,6 và tơ tằm trong thành phần có chứa N nên khi đốt cháy hoàn toàn thì có tạo sản phẩm khí N2.

Câu 5: Chọn B.

- Bạc được ứng dụng rất phổ biến trong việc tạo trang sức, ngoài ra bạc còn có tác dụng bảo vệ sức khỏe của con người.

Câu 6: Chọn A.

A. Đúng, Khi điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng Cu thì nồng độ của Cu2+ trong dung dịch không đổi:   Cu + Cu2+  Cu2+ + Cu

B. Sai, Đốt Fe trong khí Cl2 không có tiếp xúc với chất điện li.

C. Sai, Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4 có xảy ra ăn mòn điện hóa

D. Sai, Kim loại có tính khử, nó bị oxi hóa thành ion dương.

Câu 7: Chọn C.

Câu 8: Chọn C.

Câu 9: Chọn B.

Câu 10: Chọn B.

Câu 11: Chọn C.

- Để tránh SO2 thoát ra khi cần tẩm bông với kiềm:

- Phản ứng tạo muối không bay hơi và không độc như SO2.

Câu 12: Chọn B.

- Có  chất thỏa mãn đề bài là: glucozơ, natri fomat, axit fomic.

Câu 13: Chọn D.

- Dùng giấm là axit nhẹ để tạo muối với amin, dể rửa trôi. Đồng thời axit yếu nên không ảnh hưởng lớn đến chất lượng thịt cá.

Câu 14: Chọn B.

- Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình Fe bị ăn mòn điện hóa.

Câu 15: Chọn A.

Câu 16: Chọn B.

Thuốc thử

NH4Cl

AlCl3

FeCl3

(NH4)2SO4

Ba(OH)2 dùng dư

Có khí mùi khai

Ban đầu có kết tủa trắng keo sau đó tan dần.

Có kết tủa màu nâu đỏ

Vừa có khí mùi khai thoát ra vừa tạo kết tủa trắng

Câu 17: Chọn D.

- Este X chỉ có 1 công thức cấu tạo duy nhất là: HCOOCH3 nên

Câu 18: Chọn B.

- Khi đốt cháy X tac có:  và C =  

- Khi X tác dụng với NaOH thu được sản phẩm có muối H2N – CH2 – COONa

Vậy X là:  

Câu 19: Chọn C.

Bậc của C4H11N

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

Số đồng phân

4

3

1

Câu 20: Chọn D.

Câu 21: Chọn B.

- Khi cho dung dịch CuSO4 tác dụng với H2S thì thấy có kết tủa CuS màu đen.

Câu 22: Chọn C.

Câu 23: Chọn D.

D. Sai, Các chất khí metyl-, etyl-, đimetyl-, trimetyl- đều là các khí độc; ngoài ra còn có cả anilin cũng là một chất lỏng rất độc.

Câu 24: Chọn D.

Câu 25: Chọn D.

- Phản ứng của Cu và HNO3 không tạo sản phẩm là H2 vì ion H+ không oxi hóa được Cu.

Câu 26: Chọn A.

- Các phát biểu đúng là: (a), (b), (c), (e), (g);

- Phát biểu (d) sai vì thủy phân saccarozơ thu được 2 loại monosaccarit là glucozơ và fructozơ.

Câu 27: Chọn A.

- Khi đốt cháy chất béo trên thì:  

- Xét trong 7,088 gam X thì:

Þ mmuối  =

Câu 28: Chọn C.

- Có  chất thỏa mãn là: H2NCH(CH3)COOH; C6H5OH; CH3COOC2H5; CH3NH3Cl.

Câu 29: Chọn C.

- Khả năng dẫn điện phụ thuộc vào khả năng phân ly ra ion của các chất do vậy các chất điện ly tốt thì sẽ dẫn điện tốt và ngược lại. Xét 5 dung dịch trên:

· Khả năng dẫn điện tốt: NH4Cl, Na2CO3, HCl             · Khả năng dẫn điện kém: NH3, CH3COOH

- Giá trị pH các dung dịch theo thứ tự: Na2CO3 > NH3 > NH4Cl  > CH3COOH > HCl.

Vậy các dung trên là:

Dung dịch

NH4Cl (A)

Na2CO3 (B)

CH3COOH (C)

HCl (D)

NH3 (E)

Câu 30: Chọn B.

Sự oxi hóa

Sự khử

Fe    Fe2+   +  2e

(vì lượng Fe phản ứng tối đa nên Fe chuyển lên Fe2+).

  4H+   +  NO3-  +   3e          NO + 2H2O 

  0,16  ← 0,04  → 0,12        0,04  

  Cu2+   +     2e       Cu 

  0,02    0,04               

  2H+(dư)   +    2e        H2

  0,04        0,04     0,02        

 

Câu 31: Chọn D.

-  Khi cho Y tác dụng với BaCl2 thì:

- Trong Y có:

 

- Qui hỗn hợp X về Fe, Cu, S thì  

Vì hòa tan tối đa Fe nên Fe chuyển thành Fe2+. Các quá trình oxi hóa khử:

·  ;     ·  ;   ·

Câu 32: Chọn B.

- Vì nên trong dung dịch sau phản ứng chỉ chứa Fe(NO3)2 Fe(NO3)3.

Câu 33: Chọn B.

- Khi đốt X chứa 2 este no, đơn chức, mạch hở thì ta luôn có:  

 

- Ta có: . Vì khi cho X tác dụng với NaOH thu được 2 ancol kế tiếp và 2 muối của 2 axit cacboxylic kế tiếp nên 2 este trong X lần lượt là:

 

- Hỗn hợp muối Z gồm HCOONa (A): 0,12 mol và CH3COONa (B): 0,08 mol Þ  

Câu 34: Chọn C.

- Ta có:  Þ

- Xét quá trình đốt hỗn hợp Y.      

+ Ta có:  

+ Khi cho m gam X + NaOH  ta có:    mol

Câu 35: Chọn B.

- Có  phản ứng thu được chất rắn là:

(a)

(c) Cu không phản ứng với HCl nên sau phản ứng thu được chất rắn là Cu.

(d)

Câu 36: Chọn A.

- Gọi a, b lần lượt là số mol của axit glutamic và lysin, ta có:  a + b = 0,3 (1)

- Thực hiện gộp quá trình ta suy ra: (2)

- Từ (1), (2) ta tính được

Câu 37: Chọn B.

- Vì M phản ứng với AgNO3/NH3 tạo Ag nên este Y là este của HCOOH (X không thể là HCOOH vì XY có cùng số nguyên tử C nên số nguyên tử C của Y ít nhất là 2) Þ nY =  = 0,15 mol

- M phản ứng vừa đủ với 0,25 mol NaOH nên nX = 0,25 - nY  = 0,1 mol

- Gọi công thức của X là RCOOH thì công thức của Y là HCOOR Þ muối gồn RCOONa và HCOONa.

với mmuối = 0,1(R + 67) + 0,15.68 = 18,4 Þ R = 15 là CH3-

Vậy X là CH3COOH và Y là HCOOCH3  m =  

Câu 38: Chọn A.

- Nhận thấy:    amino axit là no, đơn chức.

- Đặt công thức chung của amino axit là CmH2m+1O2N. Khi đốt cháy:

- Áp dụng độ bất bão hòa:

Vậy 0,1 mol M tác dụng với HCl thì có 0,06 mol amino axit Þ a =  

Câu 39: Chọn B.

- Có  phát biểu sai là: (2), (4), (5).

(2) Sai, Tơ visco và tơ axetat là tơ bán tổng hợp

(4) Sai, Các hợp chất hữu cơ không bền nhiệt, dễ bay hơi, dễ cháy.

(5) Sai, Glucozơ trong phản ứng này đóng vai trò là chất khử.

Câu 40: Chọn C.

 

- Ta có:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017

Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

 

ĐỀ 2

 

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :

H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52;

Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.

Họ và tên: ……………………………………………….LỚP ……………

Cho biết khối lưng nguyên tử (theo u) của các nguyên t:

H = 1; Li = 7; Be =9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Sr =88; Ag = 108; Ba = 137.

Câu 1: Trong các loi tơ dưi đây, cht nào nhân tạo ?

A. Tơ visco.                B. capron.              C. Nilon-6,6.               D. Tơ tằm.

Câu 2: Khi làm thí nghiệm phản ứng của Cu với HNO3 đặc, nóng thường sinh ra khí NO2. Để hạn chế tốt nhất khí NO2 thoát ra gây ô nhiễm môi trường, người ta đậy nút ống nghiệm bằng bông tẩm chất (hoặc dung dịch) nào sau đây ?

A. Cồn 75o.                 B. Giấm ăn (CH3COOH).                  C. NaOH.                    D. Nước.

Câu 3: Kim loại nào dưới đây không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội.

A. Cu                          B. Ag                          C. Fe                           D. Mg

Câu 4: poli(vinyl clorua) là sản phẩm trùng hợp của:

A. CH2=C(CH3)-Cl                 B. CH2=CH2.

C. CH2=CH-Cl.                      D. C6H5-CH=CH2.

Câu 5: Dung dịch etylamin tác dụng được với dung dịch nước của chất nào sau đây?

A. NaOH             B. NH3                         C. NaCl                   D. FeCl3 và HCl

Câu 6. bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn đều thu được 3 aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin?

A. 6.                            B. 9.                            C. 4.                D. 3.               

Câu 7: hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp ba kim loại Zn, Mg, Fe vào dung dịch HCl thấy thoát ra 2,688 lít khí (đktc). Làm bay hơi dung dịch thu được13,82 gam muối khan. Gía trị của m là:               

           A. 4,37g.                         B. 2,87.                          C. 9,56g.                                  D. 5,3g.

Câu 8. Cho m gam amin đơn chức bậc một X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được (m+7,3) gam muối. Thể tích dung dịch HCl 2 M đã dùng là :

A. 10 ml                      B. 50 ml                      C.200 ml                     D. 100 ml

Câu 9. Dung dịch của chất nào sau đây không làm thay đổi màu quỳ tím:

      A. Glyxin                    B. Lysin                         C. Axit glutamic             D. Metylamin

Câu 10: Thể tích của dung dịch axit nitric 63% (D = 1,4 g/ml) cần vừa đủ để sản xuất được 89,1 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 80%) là

A. 51,43 lít                  B. 42,86 lít                  C. 80,36 lít                  D. 64,28 lít.

Câu 11: Glucozơ không có tính chất nào dưới đây ?

A. Tính chất của nhóm anđehit.                        B. Tính chất của ancol đa chức.

C. Tham gia phản ứng thuỷ phân.                     D. Lên men tạo ancol etylic.

Câu 12. Este vinyl axetat có công thức là

A. CH3COOCH3.       B. CH3COOCH=CH2.    C. CH2=CHCOOCH3.    D. HCOOCH3.

Câu 13: Kim loại X cho vào dung dịch HCl dư thấy không tan. Kim loại X thường dùng làm dây dẫn điện trong các hộ gia đình. Kim loại X là:

A. Al                           B. Fe                           C. Cu                           D. Au

Câu 14: Thủy phân chất X bằng dung dịch NaOH, thu được hai chất Y và Z đều có phản ứng tráng bạc, Z tác dụng được với Na sinh ra khí H2. Chất X là

A.                                                      B.

C.                                                    D.

Câu 15: Các tính chất vật lí chung của kim loại như tính dẻo, tính dẫn điện,tính dẫn nhiệt, ánh kim đều được gây ra chủ yếu bởi?

      A. khối lượng các nguyên tử kim loại                    B. các electron tự do trong tinh thể

      C. bán kính nguyên tử các kim loại                        D. mật độ nguyên tử trong tinh thể

Câu 16: Cho các chất sau đây: triolein, etyl axetat, saccarozơ, fructozơ, ala-gly-ala, glucozơ, xenlulozơ, vinyl fomat, anbumin. Số chất bị thủy phân trong môi trường kiềm

A. 8.                                 B. 7.                                 C. 6.                                D. 5.

Bài 17: Xà phòng hóa hoàn toàn 37,38 gam chất béo X bằng dung dịch KOH thu được 3,864 gam glixerol và m gam xà phòng .Giá trị của m là 

 A.21,78 gam              B.37,516 gam C.38,556 gam              D.39,06 gam

Câu 18: Hòa tan hết 1 lượng Na vào dung dịch HCl 10% thu được 59,15 gam dung dịch gồm NaCl và NaOH và 2,24 lít H2(đktc). Nồng độ % NaCl trong dung dịch thu được là :

            A. 12,48                      B. 15,38                                  C. 14,83                      D. 12,68

Câu 19: Nhận định nào sau đây là sai?

A. Thủy phân chất béo trong môi trường axit hay kiềm đều thu được glyxerol.

B. Glucozơ và fructozơ đều hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo phức xanh lam.

C. Dùng nước Br2 có thể phân biệt được glucozơ và fructozơ.

D. Etyl propionat và propyl fomat là đồng phân của nhau.

Câu 20. Khí nào sau đây gây ra hiện tượng mưa axit:

            A. NH3.                       B. CO2.                       C. CH4.                       D. SO2.

Câu 21: Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin) ta có thể rửa cá với chất nào sau đây?

A. Giấm.                          B. Nước vôi trong.          C. Nước muối.                D. Nước cất.

Câu 22: Este X đơn chức, chứa vòng benzen. Trong X thì oxi chiếm 23,53 % về khối lượng. Thủy phân hoàn toàn 10,88 gam X trong NaOH dư thu được m gam muối. Gía trị của m không thể là:

A. 15,84.                     B. 11,52.                     C. 17,28.                     D. 5,44

Câu 23: Cho 3,0 gam một kim loại hóa trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 2,8 lít H2 (ở đktc). Kim loại đó là:

A. Ca.                              B. Mg.                             C. Ba.                              D. Sr.

Câu 24: Khi xà phòng hóa tristearin thu được sản phẩm là.

            A. C17H35COONa và glixerol.                        B.C15H31COOH và glixerol.                           C. C17H35COOH và glixerol.                              D. C15H33COONa và glixerol.

Câu 25: Nhúng 1 thanh nhôm nặng 45 gam vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân lại thấy nặng 46,38 gam. Khối lượng Cu thoát ra là:

A. 0,64 gam.               B. 1,28 gam.                C. 2,56 gam.                D. 1,92 gam.

Câu 26: Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, O2, N2 và H2, NO2, H2S qua dung dịch NaOH. Số khí bị hấp thụ là

         A. 2                             B.3                           C.4                                 D. 5

Bài 27: Thủy phân hoàn toàn 10,75 gam một este X trong NaOH dư , thu được 11,75 gam muối .Mặt khác ,cũng 10,75 gam X có thể làm mất màu vừa hết 100 gam dung dịch Br2 20% .Biết rằng trong phân tử X có chứa 2 liên kết .Tên gọi của X là

 A.Metyl ađipat           B.Vinyl axetat             C.Vinyl propionat             D.Metyl acrylat

Câu 28: Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là

A. giấy quì tím.                       B. BaCO3.                  C. Al.                           D. Zn.

Câu 29.  Hỗn hợp X gồm một số amino axit (chỉ chứa nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ mO: mN = 16:7. Để tác dụng vừa đủ với 10,36 gam hỗn hợp X cần vừa đúng 120 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác cho 10,36 gam hỗn hợp X tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn thu được m gam rắn. Giá trị của m là

A.  13,84.                      B. 16,36.                  C. 14,56.                               D. 14,20.

Câu 30: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với H2O ở nhiệt độ thường là

A. Ba, Na, Cu.            B. Na, Ba, Ag.       C. Na, Ca, K.               D. Ba, Fe, K.

Câu 31: Cho phản ứng: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O. Khi hệ số cân bằng phản ứng là nguyên và tối giản thì số phân tử HNO3 bị khử là

A. 6.                                                           B. 2.                             C. 11.                           D. 8.

Câu 32: Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta có kết quả theo đồ thị như hình bên. Giá trị của x là

A. 0,60 mol.                           B. 0,50 mol.          

C. 0,42 mol.                           D. 0,62 mol.

Câu 33: Cho 60 gam hỗn hợp Cu và CuO tan hết trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 13,44 lit khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Phần % về khối lượng của Cu trong hỗn hợp là:     

          A. 69%.                         B. 96%.                         C. 44%                          D. 56%.

Câu 34: Hòa tan  hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeCO3 trong dung dịch HCl dư thu được 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí có tỉ khối so với He bằng 5,75 và dung dịch chứa m gam muối. Mặt khác hòa tan hoàn toàn lượng hỗn hợp rắn A như trên trong dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch X chứa 96,8 gam một muối và 4,48 lít (đktc) gồm 2 khí, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Giá trị của m là          

 A. 29,660.                                B. 54,350.                      C. 27,175.                       D. 59,320.

Câu 35: Hiện tượng xảy ra khi cho Na kim loại vào dung dịch CuSO4 là:       

            A. sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu xanh, dung dịch nhạt màu.      

            B. bề mặt kim loại có màu đỏ, dung dịch nhạt màu. 

            C. sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu đỏ.       

            D. bề mặt kim loại có màu đỏ và có kết tủa màu xanh.

Câu 36: Có 500 ml dung dịch X chứa Na+, NH4+, CO32- và SO42-. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí. Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 43 gam kết tủa. Lấy 200 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được 8,96 lít khí NH3. Các phản ứng hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Tính tổng khối lượng muối có trong 300 ml dung dịch X ? 

     A. 71,4 gam.                      B. 23,8 gam.                      C. 86,2 gam.                      D.119 gam.

Câu 37: Đun nóng 0,4 mol hỗn hợp E gồm 3 peptit mạch hở X, Y, Z cần dùng vừa đủ 700 ml dung dịch NaOH 2M, sau phản ứng thu được dung dịch chứa hỗn hợp T chỉ gồm các muối của  glyxin, alanin và valin (trong đó số muối của alanin chiếm 55,639 % về khối lượng). Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 55,4 gam E bằng O2 vừa đủ rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng  dung dịch Ca(OH)2 thấy bình tăng 136,8 gam.  Phần trăm khối lượng muối của valin trong hỗn hợp T gần nhất với giá trị nào dưới đây?

A. 27%.                                   B. 26%.                       C. 28%.                        D. 25%.

Câu 38: X là este no, 2 chức; Y là este tạo bởi glyxerol và một axit cacboxylic đơn chức, không no chứa một liên kết C=C (X, Y đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác). Đốt cháy hoàn toàn 17,02 gam hỗn hợp E chứa X, Y thu được 18,144 lít CO2 (đktc). Mặt khác đun nóng 0,12 mol E với cần dùng 570 ml dung dịch NaOH 0,5M; cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chứa 3 muối có khối lượng m gam và hỗn hợp 2 ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Giá trị gần nhất của m là.

            A. 26,9gam                 B. 27,50gam                C. 19,63 gam              D. 28,14 gam

Câu 39: Hỗn hợp E gồm chất X (CH8N4O6) và chất Y (C7H13N3O4), trong đó Y là tripeptit. Cho 19,968 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 0,05 mol một chất hữu cơ đa chức làm xanh quỳ tím ẩm và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
      A. 26,588                      B. 22,338                     C. 21,330                     D. 25,580

Câu 40:  Hòa  tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Al; ZnO; Fe3O4 và Fe(NO3)2 (trong đó oxi chiếm 27,08% theo khối lượng) trong dung dịch HCl dư thấy có 2,78 mol HCl phản  ứng, thu được  6,048 lít (đkc) hỗn hợp NO; H2 có tỉ khối hơi so với H2 là 65/9 và dung dịch chứa 149,03 gam muối ( không chứa muối Fe3+) . Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng Al trong X gần nhất với giá trị nào dưới đây?

A. 15%.                       B. 19%.                       C. 23%.                       D. 8%.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

KỲ THI THỬ THPT QG LẦN I NĂM HỌC 2016-2017

ĐÁP ÁN MÔN: HÓA HỌC

 

 

 

 

 

Câu

MÃ ĐỀ

132

209

357

485

1

D

D

C

A

2

C

C

B

C

3

C

D

C

C

4

A

A

D

C

5

C

A

B

D

6

A

B

D

A

7

D

B

A

D

8

D

D

B

D

9

C

C

D

A

10

A

D

A

C

11

C

D

C

C

12

D

B

D

B

13

B

D

A

C

14

A

A

A

A

15

C

C

D

B

16

D

C

B

D

17

C

B

C

C

18

D

C

C

C

19

C

B

D

D

20

D

A

B

D

21

C

A

C

A

22

B

A

B

C

23

B

C

A

B

24

B

C

C

A

25

A

C

A

D

26

A

C

B

B

27

B

D

A

D

28

C

A

C

B

29

B

D

D

D

30

A

B

D

C

31

B

A

A

B

32

B

B

C

A

33

D

B

B

B

34

B

B

A

B

35

A

D

B

A

36

D

A

D

A

37

D

C

A

B

38

A

B

B

A

39

A

D

D

D

40

B

A

C

B

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017

Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

 

ĐỀ 3

 

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :

H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52;

Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.

Câu 1: Sản phẩm của phản ứng nhiệt nhôm luôn có

A. Al.                            B. Al(OH)3.                  C. Al2O3                     D. O2.

Câu 2: Chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch AgNO3?

A. Cu.                           B. Al2O3.                       C. FeO.                         D. Fe(NO3)2.

Câu 3: Để phân biệt dung dịch BaCl2 với dung dịch NaCl, người ta dùng dung dịch

A. HNO3.                      B. Na2CO3.                 C. NaNO3.                    D. KNO3.

Câu 4: Chất nào sau đây không có tính chất lưỡng tính?

A. Cr(OH)3.                  B. CrO3.                      C. Al2O3.                      D. Al(OH)3.

Câu 5: Trong công nghiệp, quặng boxit dùng để điều chế kim loại nào sau đây?

A. Ba.                           B. Cu.                           C. Al.                          D. Mg.

Câu 6: Trong công nghiệp sản suất gang, chất nào sau đây dùng để khử oxit ở nhiệt độ cao?

A. H2.                            B. Al.                            C. CO.                        D. Na.

Câu 7: Oxit nào sau đây bị oxi hóa khi phản ứng với dung dịch HNO3 loãng?

A. CuO.                        B. MgO.                        C. Al2O3.                      D. Fe3O4.

Câu 8: Nguyên tố hóa học nào sau đây thuộc nhóm kim loại kiềm thổ?

A. Nhôm.                      B. Magie.                    C. Natri.                        D. Kali.

Câu 9:Trong trường hợp nào sau đây không có sự đổi màu xảy ra?

A. Cho dung dịch KOH vào dung dịch K2Cr2O7.

B. Cho dung dịch FeSO4 vào dung dịch hỗn hợp chứa H2SO4 và K2Cr2O7.

C. Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch K2CrO4.

D. Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch K2Cr2O7.

Câu 10: Trong các chất sau đây, chất nào tác dụng được với dung dịch FeCl3?

A. FeCl2                      B. Cu                           C. Ag                          D. Ag2O

Câu 11: Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch chứa 0,3 mol Fe(NO3)3. Lọc kết tủa, đem nung đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là:

A. 96,0 gam.                 B. 24,0 gam.               C. 32,1 gam.                 D. 48,0 gam.

Câu 12: Một mẫu kim loại Ag có lẫn Cu, Fe. Để loại bỏ tạp chất của mẫu Ag trên người ta dung dịch nào sau đây?

A. FeCl3.                     B. HNO3.                      C. HCl.                         D. CuCl2.

Câu 13: Để loại bỏ lớp cặn trong ấm đun sôi nước lâu ngày, người ta có thể dùng dung dịch nào sau đây?

A. Giấm ăn.                B. Nước vôi.                 C. Cồn 700.                   D. Muối ăn.

Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Nhôm là kim loại nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.

B. Nhôm bị phá hủy trong môi trường kiềm.

C. Nhôm có tính khử mạnh chỉ sau kim loại kiềm và kiềm thổ trong cùng chu kì.

D. Nhôm phản ứng được với H2SO4 đặc nguội.

Câu 15: Kim loại sắt tác dụng với chất nào sau đây tạo ra muối sắt (II)?

A. H2SO4 đặc nóng, dư.                                     B. CuSO4.

C. MgSO4.                                                          D. HNO3 đặc, nóng, dư.

Câu 16: Có các kim loại sau: Ni, Zn, Sn, Cu. Trong thực tế kim loại nào được dùng để bảo vệ điện hóa vỏ tàu biển?

A. Zn.                         B. Sn.                            C. Cu.                           D. Ni.

Câu 17: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được dung dịch trong suốt. Chất tan có trong dung dịch X là

A. Fe(NO3)3.                 B. CuSO4.                     C. AlCl3.                     D. Ca(HCO3)2.

Câu 18: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. NaOH dùng để nấu xà phòng.

B. Na2CO3 dùng trong công nghiệp nấu thủy tinh, phẩm nhuộm.

C. CaCO3 dùng để nặn tượng, đúc khuôn và bó bột khi gẫy xương.

D. NaHCO3 dùng trong công nghiệm thực phẩm.

Câu 19: Một hợp kim của Fe với cacbon trong đó có từ 0,01 - 2% khối lượng cacbon, có ít Si, Mn và rất ít S, P. Hợp kim đó là:

A. gang trắng.               B. gang xám.                 C. thép thường.          D. thép đặc biệt.

Câu 20: Dung dịch nào sau đây có thể phân biệt 2 khí SO2 và CO2?

A. Nước brom.           B. Ca(OH)2.                  C. NaOH.                     D. HCl.

Câu 21: Cho V lít CO2 đkc hấp thụ hết trong dung dịch chứa 0,2 mol Ba(OH)2 và 0,1 mol NaOH. Sau phản ứng hoàn toàn thì được kết tủa và dung dịch chứa 21,35 gam muối.V có giá trị là

A. 8,4l                         B. 6,72l                       C. 7,84l           D. 8,96l          

Câu 22: Dẫn V lít CO2 (đkc). vào 300ml dd Ca(OH)2 0,5 M. Sau phản ứng được 10g kết tủa. V bằng:

A. 4,48 lít (3)  B. Cả (1), (3) đều đúng           C. 2,24 lít (1)   D. 3,36 lít (2) 

Câu 23: Hấp thụ toàn bộ x mol CO2 vào dung dịch chứa 0,03 mol Ca(OH)2 được 2 gam kết tủa. gía trị x?

A. 0,01mol và 0,03 mol          B. 0,03mol và 0,04 mol          

C. 0,02mol và 0,05 mol           D. 0,02mol và 0,04 mol.        

Câu 24: Sục 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch có chứa 0,25 mol Ca(OH)2. Kết thúc phản ứng khối lượng kết tủa thu được là

A. 15 gam.                    B. 25 gam.                    C. 20 gam.                  D. 30 gam.

Câu 25: Cho Fe dư vào dung dịch H2SO4 loãng thu được 6,72 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng sắt tham gia phản ứng là

A. 16,8 gam.               B. 5,6 gam.                   C. 25,2 gam.                 D. 11,2 gam.

Câu 26: Nhúng thanh sắt có khối lượng 56 gam vào 200 ml dung dịch CuSO4. Khi phản ứng xong lấy thanh sắt đem cân thấy nặng 56,4 gam. Nồng độ mol/l dung dịch CuSO4 đã dùng là

A. 0,5 M.                      B. 0,25 M.                   C. 0,75 M.                    D. 1,0 M.

Câu 27: Dung dịch NaOH có thể tác dụng với tất cả các chất nào sau đây?

A. Al, HCl, CaCO3.                                           B. FeCl3, HCl, Ca(OH)2.      

C. FeCl2, Al(OH)3, HCl.                                  D. CuSO4, Ba(OH)2, H2SO4.

Câu 28: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Vật làm bằng nhôm có thể hòa tan trong nước ở nhiệt độ cao.

B. Nhôm tan được trong dung dịch axit mạnh và ba zơ mạnh.

C. Al(OH)3 là hợp chất không bền bởi nhiệt.

D. Nhôm oxit là hợp chất bền bởi nhiệt.

Câu 29: Thuốc thử nào trong các thuốc thử dưới đây có thể dùng để nhận biết được tất cả các dung dịch các chất sau: Glucozơ, glixerol, fomanđehit, etanol?

A. Na kim loại

B. Nước brom

C. [Ag(NH3)2]OH      

D. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm

Câu 30: Có bao nhiêu trieste được tạo nên khi cho glixerin tác dụng với axit panmitic và axit oleic.

A. 8.    B. 4.   C. 6.   D. 10.

Câu 31: Thêm 150ml dung dịch NaOH 2M vào một cốc đựng 100ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, sau khi phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,1 mol chất kết tủa. Thêm tiếp 100ml dung dịch NaOH 2M vào cốc, sau khi phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,14 mol chất kết tủa. Tính x.

A. 1,0M           B. 1,6M           C. 0,8M           D. 2,0M

Câu 32: Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, Fe, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (đktc). Khối lượng chất rắn thu được là

A. 28 gam.                    B. 26 gam.                  C. 24 gam.                    D. 22 gam.

Câu 33: Cho dung dịch NaOH  (dư) vào dung dịch chứa hỗn hợp MgCl2 và AlCl3, thu được kết tủa X. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y. Chất rắn Y là

A. Cr2O3.                      B. CrO.                         C. MgO và Cr2O3.        D. MgO.

Câu 34: Thể tích khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở điều kiện tiêu chuẩn) thu được khi hòa tan hoàn toàn 19,2 gam Cu trong dung dịch HNO3 là

A. 6,72 lít.                     B. 8,96 lít.                     C. 2,24 lít.                     D. 4,48 lít.

Câu 35: Hiện tượng nào dưới đây được mô tả không đúng?

A. Dung dịch H2SO4 hòa tan Fe(OH)3.

B. Cho bột Fe vào dung dịch NaOH thấy có khí thoát ra.

C. Thêm dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 thấy xuất hiện kết tủa đỏ nâu.

D. Thêm Cu vào dung dịch Fe(NO3)3 thấy dung dịch chuyển từ màu vàng nâu sang màu xanh.

Câu 36: Cho 200g dung dịch glucozơ tác dụng với một lượng Ag2O trong amoniac thu được 8,64g kết tủa. Nồng độ C% của glucozơ trong dung dịch bằng bao nhiêu?

A. 1,8%           B. 2,4%           C. 3,6%           D. 7,2%          

Câu 37: X là một este đơn chức. Thủy phân 0,01 mol este X với 300 ml NaOH 0,1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được một phần hơi (chỉ chứa nước) và 2,38 gam rắn khan. Số công thức cấu tạo có thể có của este X là:

A. 1     B. 3    C. 2     D. 4    

Câu 38: Trường hợp nào sau đây thu được kết tủa sau khi kết thúc phản ứng:

A.Dung dịch NaOH dư tác dụng với dung dịch FeCl2

B.Dung dịch NaOH dư tác dụng với dung dịch Cr(NO3)3

C.Dung dịch HCl dư tác dụng với dung dịch NaAlO2

D.CO2 dư tác dụng với dung dịch Ca(OH)2

Câu 39: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 16,80 lít khí CO2 ; 2,80 lít N2 (các thể tích đo ở đktc) và 20,25 gam H2O. CTPT của X là:

A. C3H9N.       B. C4H9N.       C. C3H7N.       D. C2H7N.      

Câu 40: Hòa tan hoàn toàn 1,2 gam Mg bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là

A. 2,24.           B. 3,36.          C. 1,12.           D. 4,48.          

           

 

 

 

 

 

Câu

Đáp án

Lời giải ngắn, rõ

1

C

Al2O3  

2

D

Fe(NO3)2.

3

B

Na2CO3.

4

B

CrO3.

5

C

Al. 

6

C

CO. 

7

D

Fe3O4.

8

B

Magie.

9

D

Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch K2Cr2O7 thì màu cam không đổi.

10

B

Cu

11

B

Số mol Fe2O3 = 0,3/2 = 0,15 mol

m↓ = 0,15 . 160 = 24,0 gam.

12

A

FeCl3

13

A

Giấm ăn.

14

D

Nhôm phản ứng được với H2SO4 đặc nguội.

15

B

CuSO4.

16

A

Zn. 

17

C

AlCl3.

18

C

CaCO3 dùng để nặn tượng, đúc khuôn và bó bột khi gẫy xương.

19

C

thép thường.

20

A

Nước brom.

21

C

2 muốiđó là NaHCO3 (0,1 mol) và Ba(HCO3)2 (x mol)

Suy ra x = 0,05 => n↓ =0,2 – 0,05 = 0,15 mol BaCO3

nCO2 = 0,1 + 0,05.2 + 0,15 = 0,35 mol =>V = 7,84 lít

22

B

Cả (1), (3) đều đúng

23

D

TH1: nCO2 = n↓ = 0,02 mol

TH2: nCO2 = 2nCa2+ - n↓ = 2.0,03 – 0,02 = 0,04 mol.

24

C

nCO2 = 2nCa2+ - n↓ ó0,3 = 2.0,25 – n↓ => n↓ = 0,2 mol

m↓ = 0,2 . 100 = 20 gam.

25

A

16,8 gam.

26

B

0,25 M.

27

C

FeCl2, Al(OH)3, HCl.

28

A

Vật làm bằng nhôm có thể hòa tan trong nước ở nhiệt độ cao.

29

D

Cu(OH)2 trong môi trường kiềm

30

C

6.

31

B

nOH = 4nAl3+ - n↓ ó 0,25.2 = 4. nAl3+ - 0,14

ó nAl3+ = 0,16 mol => V = 0,16/0,1 = 1,6 M

32

B

m ↓ = mhh – 16nCO = 30 – 0,25.16 = 26 gam.

33

D

MgO.

34

D

4,48 lít.

35

B

Cho bột Fe vào dung dịch NaOH thấy có khí thoát ra.

36

C

C% = (8,64/108)/2 . 180/200 . 100 = 3,6%

37

D

4

38

A

Dung dịch NaOH dư tác dụng với dung dịch FeCl2

39

A

C3H9N.

40

C

nH2 = nMg = 1,2/24 = 0,05 mol

=> V = 0,05 . 22,4 = 1,12 lít.

 

 

 

 

 

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017

Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

 

ĐỀ 4

 

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :

H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52;

Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.

 

 

 

Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng về xà phòng và chất tẩy rửa tổng hợp?

     A. Đều được sản xuất bằng cách đun nóng chất béo với dung dịch kiềm.

     B. Chất tẩy rửa tổng hợp không phải là muối natri của axit cacboxylic, ít bị kết tủa trong nước cứng.

     C. Chất tẩy rửa tổng hợp không phải là muối natri của axit cacboxylic, ít bị kết tủa trong nước cứng.

     D. Đều có khả năng hoạt động bề mặt cao, có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt chất bẩn.

Câu 2: Trong các pháp biểu sau về độ cứng của nước:

(1) Khi đun sôi ta có thể loại được độ cứng tạm thời của nước.

(2) Có thể dùng Na2CO3 để loại cả độ cứng tạm thời và độ cứng vĩnh cửu của nước.

(3) Có thể dùng HCl để loại độ cứng của nước.

(4) Có thể dùng Ca(OH)2 với lượng vừa đủ để loại độ cứng của nước.

Chọn pháp biểu đúng:

     A. (1) và (2).                 B. Chỉ có 4.                   C. (1), (2) và (4).           D. Chỉ có 2

Câu 3: Hiđro hoá cao su Buna thu được một polime có chứa 11,765% hiđro về khối lượng, trung bình một phân tử H2 phản ứng được với k mắt xích trong mạch cao su. Giá trị của k là

     A. 4                               B. 5                               C. 2                               D. 3

Câu 4: Polime dùng làm ống dẫn nước, đồ giả da, vải che mưa là

     A. PP.                           B. PS.                            C. PVA.                        D. PVC.

Câu 5: Để phân biệt xà phòng, hồ tinh bột, lòng trắng trứng ta sẽ dùng thuốc thử nào sau đây?   

     A. Chỉ dùng Cu(OH)2                                         B. Kết hợp I2 và AgNO3/NH3.

     C. Kết hợp I2 và Cu(OH)2.                                 D. Chỉ dùng I2.

Câu 6: Suất điện động chuẩn của pin điện hoá Mn–Cd là +0,79V và thế điện cực chuẩn của cặp Cd2+/Cd là – 0,40V. Thế điện cực chuẩn của cặp Mn2+/Mn là:

     A. +0,39V.                    B. +0,39V.                    C. –1,19V.                    D. +1,19V.

Câu 9: Để điều chế cao su Buna người ta có thể thực hiện theo các sơ đồ biến hóa sau:


 Tính khối lượng etan cần lấy để có thể điều chế được 5,4 kg cao su buna theo sơ đồ trên?

     A. 46,875 kg.                B. 62,50 kg.                  C. 15,625 kg.                D. 31,25 kg.

Câu 10: Lysin là chất có công thức phân tử là

     A. C5H11O2N                B. C6H14O2N2               C. C9H11O3N                D. C5H9O4N

Câu 11: Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đun nóng, thu được 41,25 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là :

     A. 31,25%.                    B. 40,00%.                    C. 50,00%.                    D. 62,50%.

Câu 12: Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở X (được tạo nên từ hai α-amino axit có cùng công thức dạng H2NCxHyCOOH) bằng dung dịch NaOH dư, thu được 6,38 gam muối. Mặt khác thủy phân hoàn toàn 4,34 gam X bằng dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là

     A. 7,25.                         B. 8,25.                         C. 5,06                          D. 6,53.

 

Câu 15: Hoà tan m gam hỗn hợp Ba, Al vào nước thu được dung dịch X chỉ chứa một chất tan duy nhất và 12,544 lít H2 (đktc), không còn chất rắn không tan. Thổi CO2 dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Đun nóng dung dịch Z đến khi phản ứng kết thúc thu được kết tủa T. Lấy kết tủa Y trộn với kết tủa T rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Q. Khối lượng của Q là

     A. 35,70g                      B. 39,78g                      C. 38,25g                      D. 38,25g

Câu 16: Trong nước tiểu của người bị bệnh tiểu đường có chứa một lượng nhỏ glucozơ. Phản ứng nào sau đây để nhận biết sự có mặt glucozơ có trong nước tiểu?

     A. Cu(OH)2 hay H2/Ni,t0                                    B. NaOH hay [Ag(NH3)2]OH

     C. Cu(OH)2 hay Na                                            D. Cu(OH)2 hay [Ag(NH3)2]OH

Câu 17: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH.

(II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2.

(III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.

(IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3.

(V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3.

(VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2. Số thí nghiệm điều chế được NaOH là

     A. 5                               B. 2                               C. 4                               D. 3

Câu 22: Ứng dụng nào sau đây không phải của kim loại kiềm?

     A. Dùng điều chế Al trong công nghiệp hiện nay.

     B. Tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp, dùng trong thiết bị báo cháy.

     C. Na, K dùng làm chất trao đổi nhiệt ở một vài phản ứng hạt nhân.

     D. Dùng trong phản ứng hữu cơ.

Câu 23: Cho các chất sau: (1) Cl2; (2) I2; (3) HNO3; (4) H2SO4 đặc, nguội. Khi cho Fe tác dụng với lượng dư các chất trên, chất nào trong số các chất trên đều tạo được hợp chất trong đó sắt có hóa trị III?

     A. (1), (2)                      B. (1), (2), (3)                C. (1), (3)                      D. (1), (3), (4)

Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol este đơn chức X rồi cho sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng 100 gam dung dịch H2SO4 96,48%; bình 2 đựng dung dịch KOH dư. Sau thí nghiệm thấy nồng độ H2SO4 ở bình 1 giảm còn 87,08%; bình 2 có 82,8 gam muối. Công thức phân tử của X là

     A. C3H4O2.                   B. C2H4O2.                    C. C3H6O2.                    D. C4H8O2.

Câu 25: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4. Để hoà tan hết các chất tan được trong dung dịch KOH thì cần dùng 400g dung dịch KOH 11,2%, không có khí thoát ra. Sau khi hoà tan bằng dung dịch KOH, phần chất rắn còn lại có khối lượng 73,6g. Giá trị của m là

     A. 114,4g                      B. 103,6g                      C. 91,2g                        D. 69,6g

Câu 26: Metylpropionat là tên gọi của:

     A. HCOOCH3.             B. C2H5COOH             C. C2H5COOCH3.        D. C2H5COOC2H5.

Câu 27: Nếu thuỷ phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Val-Ala-Val-Ala thì thu được tối đa bao nhiêu tripeptit khác nhau?

     A. 3                               B. 4                               C. 1                               D. 2

Câu 28: Để tráng bạc một số ruột phích, người ta thủy phân 171 gam saccarozơ trong môi trường axit. Dung dịch thu được cho phản ứng với dung dịch AgNO3 dư. Tính khối lượng Ag tạo ra là (giả thiết rằng hiệu xuất các phản ứng đều đạt 90%)

     A. 97,2 gam                  B. 194,4 gam                C. 87,48 gam                D. 174,96 gam

Câu 29: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp chứa AlCl3 và HCl, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol):

Tỷ lệ x : a xấp xỉ là

     A. 3,6                            B. 3,5                            C. 4,1                            D. 3,7

Câu 30: Cho biết Cu có Z=29. Cấu hình electron của Cu+

     A. [Ar]3d10                   B. [Ar]3d84s2                C. [Ar]3d94s1                D. [Ar]4s23d8

Câu 31: Cho 1,68 gam hỗn hơp A gồm Fe, Cu, Mg tác duṇ g hết với H2SO4 đăc nóng. Sau phản ứng thấy tao hỗn hơp muối B và khí SO2 có thể tích 1,008 lít (đktc). Khối lươṇg muối thu đươc là

     A. 7 gam.                      B. 5,9 gam.                   C. 6 gam                       D. 6,5 gam.

Câu 32: Trong ba oxit CrO, Cr2O3, CrO3. Thứ tự các oxit chỉ tác dụng với dung dịch bazơ, dung dịch axit, dung dịch axit và dung dịch bazơ lần lượt là

     A. Cr2O3, CrO, CrO3    B. CrO3, CrO, Cr2O3    C. CrO, Cr2O3, CrO3    D. CrO3, Cr2O3, CrO

Câu 34: Hỗn hợp E chứa 3 peptit X, Y, Z (MX < MY < MZ) đều mạch hở có tổng số nguyên tử oxi là 14 và số mol của X chiếm 50% số mol của hỗn hợp E. Đốt cháy x gam hỗn hợp E cần dùng 1,1475 mol O2, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch KOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng 60,93 gam; đồng thời có một khí duy nhất thoát ra. Mặt khác đun nóng x gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chỉ chứa 0,36 mol muối của A và 0,09 mol muối của B (A, B là hai α-aminoaxit no, trong phân tử chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Phần trăm khối lượng của Z có trong hỗn hợp E là

     A. 20,5%                       B. 24,6%                       C. 13,7%                       D. 16,4%

Câu 35: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2?

     A. NaOH.                     B. CH3OH.                   C. NaCl.                        D. HCl.

Câu 36: Phát biểu không đúng là

     A. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+, to) có thể tham gia phản ứng tráng gương.

     B. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O.

     C. Thủy phân (xúc tác H+, t0) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit.

     D. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2.

Câu 37: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no hai chức, mạch hở; hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và một đieste tạo bởi axit và cả 2 ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn 4,84 gam X trên thu được 7,26 gam CO2 và 2,70 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 4,84 gam X trên với 80 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thêm vừa đủ 10 ml dung dịch HCl 1M để trung hòa lượng NaOH dư. Cô cạn phần dung dịch thu được m gam muối khan, đồng thời thu được 896 ml hỗn hợp ancol (đktc) có tỉ khối hơi so với H2 là 19,5. Giá trị của m gần nhất với

     A. 4,5                            B. 5,7                            C. 5,1                            D. 4,9

Câu 38: Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm este đơn chức M (C5H8O2) và este hai chức N (C6H10O4) cần vừa đủ 150 ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn thu được hỗn hợp Y gồm hai muối và hỗn hợp Z gồm hai ancol no đơn chức, đồng đẳng kế tiếp, ngoài ra không chứa sản phẩm hữu cơ nào khác. Cho toàn bộ hỗn hợp Z tác dụng với một lượng CuO (dư) nung nóng thu được hỗn hợp hơi T (có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75). Cho toàn bộ hỗn hợp T tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 32,4 gam Ag. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm của muối có phân tử khối nhỏ hơn trong Y là

     A. 38,84%.                    B. 48,61%.                    C. 42,19%.                    D. 41,23%.

Câu 39: Tính chất đặc trưng của kim loại là tính khử (dễ bị oxi hoá thành ion dương) vì

     A. Nguyên tử kim loại có năng lượng ion hoá nhỏ.

     B. Nguyên tử kim loại thường có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng.

     C. Nguyên tử kim loại có độ âm điện lớn.

     D. Kim loại có xu hướng thu thêm electron để đạt cấu hình của khí hiếm.

Câu 40: Tơ nilon - 6 có công thức cấu tạo nào sau đây?

     A. (-NH[CH2]6NHCO[CH2]4CO-)n                   B. (-NH[CH2]6CO-)n

     C. (-CH2-CH(CN)-)n                                            D. (-NH[CH2]5CO-)n

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Đáp án A

Xà phòng được sản xuất bằng cách đun nóng chất béo với dung dịch kiềm. Còn chất tẩy rửa tổng hợp được tổng hợp từ các chế phẩm của dầu mỏ → A sai

Câu 2: Đáp án C

Câu 3: Đáp án B

(C4H6)k + H2 → C4kH6k +2

%H = . 100% = 11,765% → k = 5

Câu 4: Đáp án D

Câu 5: Đáp án C

Câu 6: Đáp án C

Câu 7: Đáp án A

 

Câu 8: Đáp án A

Câu 9: Đáp án B

Câu 10: Đáp án B

Câu 11: Đáp án D

Câu 12: Đáp án A

Gọi số mol tripeptit là x mol → số mol NaOH phản ứng là 3x, số mol H2O là x mol

Bảo toàn khối lượng → 4,34 + 40.3x = 6,38 + 18x → x= 0,02 mol

Khi thủy phân X bằng dung dịch HCl dư → mmuối = mX + mHCl + mH2O

→ mmuối = 4,34 + 0,02.3. 36,5 + 0,02.2 . 18 = 7,25 gam

Câu 35: Đáp án D

Câu 36: Đáp án C

Câu 37: Đáp án B

HD: Phân tích nhanh các giả thiết có: 2 ancol có M = 19,5 × 2 = 39 → là CH3OH và C2H5OH.
Để tiện hơn, ta nên lấy công thức đại diện là C1,5H5O, số mol là 0,04 mol.

Có 2 hướng giải quyết cho bài toán này:

♦ 1 (quen thuộc) là gọi số mol 3 chất ban đầu là x, y, z. lập hệ gồm: số mol ancol, số mol tác dụng NaOH và bảo toàn O → giải ra x, y, z. công việc sau đó không có gì khó khăn.
♦ 2. Có thể đi theo hướng suy luận sau: đốt X → CO2 + H2O. cộng thêm 2 vế với 2x mol H2O
(với x là số mol este) → vế trái sẽ gồm: 0,035 mol axit 2 chứ, no mạch hở và 0,04 mol ancol C1,5H5O.
vế phải gồm: 0,165 mol CO2 và (0,15 + 2x) mol H2O. chú ý: đốt cùng số mol axit 2 chức, no mạch hở

với ancol no mạch hở sẽ cho nCO2 = nH2O → hiệu: nH2O – nCO2 = (0,15 + 2x) – 0,165 = đốt 0,05 mol ancol no hở = 0,05 → x = 0,01 mol.

do đó phản ứng với NaOH, sau thêm HCl sẽ thu được 0,035 mol muối axit và 0,01 mol NaCl.
Bảo toàn khối lượng có maxit = 4,84 + 0,02 × 18 – 0,04 × 39 = 3,64 gam.

Tác dụng NaOH thì 1 H đổi 1Na nên tiếp tục bảo toàn ta có:

m = 3,64 + 0,07 × (23 – 1) + 0,01 × 58,5 = 5,765 gam.

Câu 38: Đáp án B

Nhận thấy khi oxi hóa ancol bằng CuO luôn thu được hợp chất hữu cơ C (andehit hoặc xeton) và nước có số mol bằng nhau

Ta có MT = = 27,5 → MC = 37 → C chứa 2 anđehit kế tiếp nhau là HCHO, CH3CHO
Do MC = 37 , sử dụng đường chéo → HCHO và CH3CHO có số mol bằng nhau.

Gọi số mol của HCHO và CH3CHO là x mol

Khi tham gia phản ứng tráng bạc → nAg = 4x + 2x = 0,3 → x = 0,05 mol

Vậy 2 ancol thu được gồm CH3OH : 0,05 mol và C2H5OH : 0,05 mol

Khi thủy phân hỗn hợp X cần dùng 0,15 mol NaOH thu được 2 muối và 2 ancol CH3OH : 0,05 mol; C2H5OH : 0,05 mol

→ B có cấu tạo CH3OOC-CH2COOC2H5 : 0,05 mol và A phải có cấu tạo dạng este vòng C5H8O2
Luôn có nNaOH = 2nB + nA → nA = 0,05 mol

Vậy hỗn hợp Y gồm NaOOOC-CH2-COONa: 0,05 mol và C5H9O3Na : 0,05 mol

→ % NaOOC-CH2-COONa= % = 48,61%.

Câu 39: Đáp án A

Câu 40: Đáp án D

 

1-A

 

 

 

 

 

 

8-A

9-B

10-B

11-D

 

 

 

 

 

 

18-B

19-B

 

21-D

 

 

 

 

 

 

28-D

29-C

 

31-C

32-B

33-D

34-C

35-D

36-C

37-B

38-D

39-A

40-D

 

   :: Các tin khác

 
Điện thoại : 0511.3691445 - 0511.3656697 * Email: quangtrung.thpt@yahoo.com
* - Website: thptquangtrung.vn * Website : thpt-quangtrung-danang.edu.vn