Ngày 20-04-2024 08:03:12
 


Mọi chi tiết xin liên hệ với trường chúng tôi theo mẫu dưới :
Họ tên
Nội dung
 

Lượt truy cập : 6684421
Số người online: 8
 
 
 
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN ĐỊA LÝ 12
 
Đề trắc nghiệm môn Địa lý ôn kiểm tra HKI năm học 2016-2017 của trường THPT Quang Trung TP Đà Nẵng.
 

ĐỀ CƯƠNG ÔN TÂP HỌC KÌ I MÔN ĐỊA LÍ 12

VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP

 

Câu 1: Công cuộc đổi mới được manh nha từ năm: 

A. 1979                           B. 1980                            C. 1981                  D. 1982

Câu 2: Công cuộc Đổi mới ở nước ta được khẳng định từ

A. Sau khi đất nước thống nhất 30 - 4 - 1975.            B. Sau chỉ thị 100 CT-TW ngày 13 - 1 - 1981.

C. Sau Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị khoá VI tháng 4 - 1998. D. Sau Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI năm 1986.

Câu 3: Lĩnh vực được tiến hành đổi mới đầu tiên là: 

A. Công nghiệp        B. Nông nghiệp         C. Dịch vụ                D. Tiểu thủ công nghiệp

Câu 4: Chính sách Đổi mới của Đảng và Nhà nước ta bước đầu đã có tác dụng chuyển dịch lao động từ:  

A. Khu vực kinh tế Nhà nước sang tập thể và tư nhân.                B. Khu vực kinh tế tư nhân sang khu vực kinh tế Nhà nước và tập thể. C. Khu vực kinh tế tập thể, tư nhân sang khu vực kinh tế Nhà nước. D. Kinh tế Nhà nước sang khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.

Câu 5: Sự thành công của công cuộc Đổi mới ở nước ta được thể hiện rõ nhất ở:    

A. Việc mở rộng các ngành nghề; tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người lao động. B. Số hộ đói nghèo giảm nhanh ; trình độ dân trí được nâng cao. C.Tăng khả năng tích lũy nội bộ, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, đời sống nhân dân được cải thiện. D. Hình thành được các trung tâm công nghiệp lớn và các vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa.    

 

Câu

Đáp án

Giải thích

Câu 1

A

1979 

Câu 2

D

Sau Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI năm 1986.

Câu 3

B

Nông nghiệp

Câu 4

A

Khu vực kinh tế Nhà nước sang tập thể và tư nhân.               

Câu 5

C

Tăng khả năng tích lũy nội bộ, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, đời sống nhân dân được cải thiện.

                            

VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ

 

Câu 1: Đi từ Bắc vào Nam, phần đất liền nước ta kéo dài khoảng:

A. 12 vĩ độ                      B. 15 vĩ độ             C 17 vĩ độ              D. 18 vĩ độ

Câu 2. Nội thuỷ là :  

A. Vùng nước tiếp giáp với đất liền nằm ven biển.    B.Vùng nước tiếp giáp với đất liền phía bên trong đường cơ sở.

C. Vùng nước cách đường cơ sở 12 hải lí.                   D. Vùng nước cách bờ 12 hải lí.

Câu 3. Đây là cửa khẩu nằm trên biên giới Lào - Việt

A. Cầu Treo.                              B. Xà Xía.                      C. Mộc Bài.             D. Lào Cai.

Câu 4. Quần đảo Kiên Hải thuộc tỉnh nào của nước ta:   

A. Cà Mau                          B. Kiên Giang.                           C. Bạc Liêu.                   D. Sóc Trăng.

Câu 5. Quần đảo Trường Sa thuộc: 

A. Tỉnh Khánh Hoà.            B. Thành phố Đà Nẵng.           C. Tỉnh Quảng Ngãi.               D. Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.

Câu 6: Đường bờ biển nước ta kéo dài từ Móng Cái đến Hà Tiên khoảng:   

a. 2300 km            b. 3200 km             c. 3260 km           d. 2360 km

Câu 7. Nước ta có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú nhờ:   

A. Lãnh thổ kéo dài từ 8º34’B đến 23º23’B nên thiên nhiên có sự phân hoá đa dạng. B. Nằm hoàn toàn trong miền nhiệt đới Bắc bán cầu thuộc khu vực châu Á gió mùa. C. Nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và hải dương trên vành đai sinh khoáng của thế giới.  D. Nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và hải dương trên đường di lưu của các loài sinh vật.

Câu 8: Các nước có phần biển chung với Việt Nam là:  

A. Trung Quốc, Philippin, Lào, Campuchia, Malaysia, Brunây Indônêsia, Thái Lan

B. Trung Quốc, Philippin, Mianma, Campuchia, Malaysia, Brunây, Inđônêsia, Thái Lan

C. Trung Quốc, Philippin, Xingapo, Campuchia, Malaysia, Brunây, Inđônêsia, Thái Lan

D. Trung Quốc, Philippin, Campuchia, Malaysia, Inđônêsia, Thái Lan

Câu 9. Đường cơ sở của nước ta được xác định là đường :   

A. Nằm cách bờ biển 12 hải lí.                                 B. Nối các  điểm có độ sâu 200 m. C.Nối các mũi đất xa nhất với các đảo ven bờ.         D. Tính từ mức nước thủy triều cao nhất đến các đảo ven bờ.

Câu 10. Đối với vùng đặc quyền kinh tế, Việt Nam có nghĩa vụ và quyền lợi nào dưới đây:    

A. Cho phép các nước được phép thiết lập các công trình nhân tạo phục vụ cho thăm dò, khảo sát biển.

B. Có chủ quyền hoàn toàn về thăm dò, khai thác, bảo vệ, quản lí các tất cả các nguồn tài nguyên.

C. Cho phép các nước tự do hàng hải, hàng không, đặt ống dẫn dầu, cáp quang ngầm.

D. Cho phép các nước đặt ống dẫn dầu, cáp quang ngầm,cho thăm dò, khảo sát biển.

Câu 11.Thiên nhiên n.ta bốn mùa xanh tươi khác hẳn với các nước có cùng độ vĩ ở Tây Á, châu Phi là nhờ:

A. Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến.  B. Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp của nhiều hệ thống tự nhiên.          

C. Nước ta nằm ở trung tâm vùng Đông Nam Á. D Nước ta nằm tiếp giáp Biển Đông với chiều dài bờ biển trên 3260 km.

Câu 12: Yếu tố địa lí không thuận lợi cho việc phát triển kinh tế ở nước ta:    

A. Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa.                    B. Lãnh thổ hẹp ngang, kéo dài trên 15° vĩ tuyến

D. Gần trung tâm vùng Đông Nam Á.                         D. Khu vực có nền kinh tế phát triển năng động trên thế giới.

Câu

Đáp án

Giải thích

Câu 1

B

15 vĩ độ

Câu 2

B

Vùng nước tiếp giáp với đất liền phía bên trong đường cơ sở.

Câu 3

B

Xà Xía.

Câu 4

B

 Kiên Giang.         

Câu 5

A

Tỉnh Khánh Hoà.

Câu 6

C

3260 km     

Câu 7

C

Nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và hải dương trên vành đai sinh khoáng của thế giới. 

Câu 8

C

Trung Quốc, Philippin, Xingapo, Campuchia, Malaysia, Brunây, Inđônêsia, Thái Lan

Câu 9

C

Nối các mũi đất xa nhất với các đảo ven bờ.        

Câu 10

B

Có chủ quyền hoàn toàn về thăm dò, khai thác, bảo vệ, quản lí các tất cả các nguồn tài nguyên.

Câu 11

D

 Nước ta nằm tiếp giáp Biển Đông với chiều dài bờ biển trên 3260 km.

Câu 12

D

Khu vực có nền kinh tế phát triển năng động trên thế giới.

 

ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI

 

Câu 1: Nét nổi bật của địa hình vùng núi Đông Bắc là

A. Có địa hình cao nhất nước ta.                               B. Có 3 mạch núi lớn hướng Tây Bắc – Đông Nam.

C. Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích             D. Gồm các dãy núi song song và so le hướng TB – ĐN.

Câu 2: Dạng địa hình có ý nghĩa lớn trong việc bảo toàn tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của thiên nhiên Việt Nam là:  (H)

  A. Núi cao.                    B. Núi trung bình.           C. Đồi núi thấp.               D. Đồng bằng.

Câu 3: Nét nổi bật của địa hình vùng núi Tây Bắc là:

A. Gồm các khối núi và cao nguyên.              B. Có nhiều dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta.

C. Có 4 cánh cung lớn.                                   D. Địa hình thấp và hẹp ngang.

Câu 4. “Địa thế cao hai đầu, thấp ở giữa, chạy theo hướng tây bắc - đông nam”. Đó là đặc điểm núi của vùng:

A. Tây Bắc.           B. Đông Bắc.                    C. Trường Sơn Bắc.               D. Trường Sơn Nam.

Câu 5. Nằm ở cực tây của năm cánh cung thuộc vùng núi Đông Bắc là dãy: 

A. Sông Gâm.        B. Đông Triều.            C. Ngân Sơn.                         D. Bắc Sơn

Câu 6. Đây là hướng nghiêng của địa hình vùng Đông Bắc

A. Tây bắc - đông nam.          B. Đông bắc - tây nam.              C. Bắc - nam.           D. Tây - đông.

Câu 7. Nằm ở phía tây nam của hệ thống Trường Sơn Nam là cao nguyên:  

A. Plei ku.                   B. Mơ Nông.                   C. Đắc Lắc.                          D. Di Linh.

Câu 8. Các sườn đồi ba dan lượn sóng ở Đông Nam Bộ được xếp vào loại địa hình:

A. Đồng bằng.               B. Các bậc thềm phù sa cổ.               C. Các cao nguyên.                   D. Các bán bình nguyên.

Câu 9:Trở ngại lớn nhất của địa hình miền núi đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của nước ta là:

A. Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực gây trở ngại cho giao thông.

B. Địa hình dốc, đất dễ bị xói mòn, lũ quét, lũ nguồn dễ xảy ra.  C. Động đất dễ phát sinh ở những vùng đứt gãy sâu.  D.Thiếu đất canh tác, thiếu nước nhất là ở những vùng núi đá vôi.

Câu 10. “Địa hình núi đổ xô về mạn đông, có nhiều đỉnh cao trên 2000 m, phía tây là các cao nguyên”. Đó là đặc điểm của vùng

 A. Đông Bắc.        B. Tây Bắc.         C. Trường Sơn Bắc.           D. Trường Sơn Nam.

Câu 11: Đặc điểm không phù hợp với địa hình nước ta là    (H)

A. Phân bậc phức tạp với hướng nghiêng Tây Bắc - Đông Nam là chủ yếu.

B. Có sự tương phản giữa núi đồi, đồng bằng, bờ biển và đáy ven bờ.   C. Địa hình đặc trưng của vùng nhiệt đới ẩm.

D. Địa hình ít chịu tác động của các hoạt động kinh tế của con người.

Câu 12: Nhận định đúng nhất về đặc điểm địa hình nước ta là:   (H)

A. Địa hình đồng bằng chiếm diện tích lớn nhất.      B. Địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn nhất.

C. Địa hình cao nguyên chiếm diện tích lớn nhất.     D. Tỉ lệ ba nhóm địa hình trên tương đương nhau.

Câu 13: Đặc điểm địa hình nhiều đồi núi thấp đã làm cho :  (VDT)

A. Địa hình nước ta ít hiểm trở.                                      B. Địa hình nước ta có sự phân bậc rõ ràng. C. Tính chất nhiệt đới ẩm của thiên nhiên được bảo toàn.    D. Thiên nhiên có sự phân hoá sâu sắc.

Câu 14:  Đồng bằng Phú Yên được mở rộng ở cửa sông: (H)

A. Cả.                              B. Thu Bồn.                     C. Đà Rằng.                     D. Mã – Chu.

Câu 15:Câu nào dưới đây thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa miền núi với đồng bằng nước ta: (VDC)

A. Đồng bằng có địa hình bằng phẳng, miền núi có địa hình cao hiểm trở. B. Đồng bằng thuận lợi cho cây lương thực, miền núi thích hợp cho cây công nghiệp. C. Những sông lớn mang vật liệu bào mòn ở miền núi bồi đắp, mở rộng đồng bằng. D. Sông ngòi phát nguyên từ miền núi cao nguyên chảy qua các đồng bằng.

Câu 16: Sự khác nhau rõ nét giữa vùng núi Trường Sơn Bắc so với Trường Sơn Nam là:  (VDT)

A. Thấp và hẹp ngang.                                   B. Hướng núi vòng cung.

C. Tính bất đối xứng giữa hai sườn rõ nét.         D. Vùng núi gồm các khối núi và cao nguyên.

Câu 17. Độ cao núi của Trường Sơn Bắc so với Trường Sơn Nam:   (VDT)

A.Trường Sơn Bắc có núi cao hơn Trường Sơn Nam.      B.Núi ở Trường sơn Bắc chủ yếu là núi thấp và trung bình.

      C.Trường Sơn Nam có đỉnh núi cao nhất là trên 3000m.  

D.Trường Sơn Nam có nhiều núi cao hơn Trường Sơn Bắc.

Câu

Đáp án

Giải thích

Câu 1

C

Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích

Câu 2

C

Đồi núi thấp

Câu 2

B

Có nhiều dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta.

Câu 4

C       

Trường Sơn Bắc.   

Câu 5

A

Sông Gâm.   

Câu 6

A

Tây bắc - đông nam.       

Câu 7

D

Di Linh.

Câu 8

D

Các bán bình nguyên.

Câu 9

A

Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực gây trở ngại cho giao thông.

Câu 10

D

Trường Sơn Nam.

Câu 11

D

Địa hình ít chịu tác động của các hoạt động kinh tế của con người.

Câu 12

B

Địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn nhất.

Câu 13

C

Tính chất nhiệt đới ẩm của thiên nhiên được bảo toàn.    

Câu 14

C

Đà Rằng.

Câu 15

C

Những sông lớn mang vật liệu bào mòn ở miền núi bồi đắp, mở rộng đồng bằng.

Câu 16

C

Tính bất đối xứng giữa hai sườn rõ nét.        

Câu 17

D

Trường Sơn Nam có nhiều núi cao hơn Trường Sơn Bắc.

 

VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TỰ NHIÊN

 

Câu 1 : Từ năm 1943 đến 2005 ở nước ta có : (H)

    A.Diện tích rừng giàu giảm .                                                         B.Diện tích rừng nghèo và phục hồi tăng lên . 

    C.Phần lớn diện tích rừng tăng là rừng đã khai thác được .          D.Câu A+ B đúng

Câu 2 :Từ năm 1983 đến 2005 , sự biến động rừng không theo xu hướng tăng lên ở : (H)

   A. Tổng diện tích có rừng .          B. Chất lượng rừng          C.Diện tích rừng tự nhiên       D. Độ che phủ rừng .

Câu 3 : Mặc dù diện tích rừng đang dần tăng lên , nhưng tài nguyên rừng vẫn suy thoái, vì: (B)

A.Diện tích rừng nghèo và rừng mới phục hồi chiếm phần lớn.          B.Rừng giàu hiện nay còn rất ít                                   

C.Diện tích rừng nghèo và rừng phục hồi tăng lên                              D.Chất lượng rừng không ngừng giảm sút .      

Câu 4: Để đảm bảo vai trò của rừng đối với việc bảo vệ môi trường, cần nâng độ che phủ rừng nước ta lên tỉ lệ (B)

   A. 30 – 35%.                     B. 45 – 50%.                           C. 40 – 45%.                       D. 35 -40%

Câu 5: Nguyên nhân về mặt tự nhiên làm suy giảm đa dạng sinh vật ở nước ta là :(B)

 A.Chiến tranh tàn phá các khu rừng , các hệ sinh thái .         B.Săn bắt , buôn bán trái phép các  động vật hoang dã .

 C. Ô nhiễm môi trường                                                              D.Sự biến đổi thất thường của khí hậu trái đất gây ra nhiều thiên tai.

  Câu 6: Để bảo vệ đất đồi núi cần quan tâm đến việc :(B)

   A. Quản lí sử dụng vốn đất hợp lí .                                                 B. Sử dụng các biện pháp chống suy thoái đất

   C. Áp dụng tổng thể các biện pháp chống xói mòn đất .             D. Phòng ngừa ô nhiễm môi trường đất.

Câu 7: Biện pháp để bảo vệ tài nguyên đất nông nghiệp là :(B)

A.Thực hiện kĩ thuật canh tác trên đất dốc           B.Áp dụng biện pháp nông , lâm kết hợp

 C.Chống suy thoái và ô nhiễm đất                       D.Ngăn chặn nạn du canh , du cư

Câu 8. Để đảm bảo vai trò của rừng trong việc giữ vai trò cân bằng môi trường hiện nay ở vùng núi có độ dốc nước ta, thì độ che phủ rừng phải đạt (H)

a. 40-50%    b. 60 - 70%.          c. 50-60%                  d. 70 - 80%.

Câu 9. Loại rừng cần có kế hoạch, biện pháp bảo vệ, nuôi dưỡng rừng hiện có, gây trồng rừng trên đất trông đồi trọc: (B)

a. Rừng nghèo                   c. Rừng đặc dụng.                             b. Rừng phòng hộ.                                                      d. Rừng sản xuất.

Câu 10. Tính đa dạng sinh học cao không thể hiện ở: (H)

a. Số lượng thành phần loài.      c. Nguồn gen quý hiếm            b. Các kiểu hệ sinh thái.        d. Sự phân bố sinh vật

Câu 11. Giải pháp nào không phải là biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học? (H)

 a. Xây dựng hệ thống vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên.       b. Ban hành “Sách đỏ Việt Nam”.          

 c. Quy định về khai thác gỗ và thuỷ sản.                                             d. Phát triển du lịch sinh thái

Câu 12. Thứ tự từ Bắc xuống Nam là các rừng quốc gia (B)

a. Ba Bể, Cúc Phương, Bạch Mã, Cát Tiên.                b. Cúc Phương, Bạch Mã, Cát Tiên, Ba Bể.

c. Bạch Mã, Cát Tiên, Cúc Phương, Ba Bể.    d. Cát Tiên, Cúc Phương, Ba Bể, Bạch Mã.

Câu 13. Vườn quốc gia Ba Bể nằm ở tỉnh (B)

      a. Cao Bằng.                    b. Thái Nguyên                           c. Bắc Kạn                d.Tuyên Quang.

Câu 14. Loại đất cần phải cải tạo chiếm diện tích lớn nhất là  (H)

 a. Đất phèn.                 b. Đất xám bạc màu.                  c . Đất mặn và cát biển.                                                       d. Đất glây, than bùn.

Câu 15. Đất bạc màu, thoái hoá của vùng đồng bằng cao là vấn đề cần phải chú ý đặc biệt trong việc quản lí sử dụng đất đai nông nghiệp của vùng  (H)

a. Đồng bằng sông Hồng.     b.Đồng bằng duyên hải miền Trung    c.Đông Nam Bộ     d.Đồng bằng sông Cửu Long

Câu 16: Đất bị ô nhiễm là vấn đề cần chú ý đặc biệt trong việc quản lí, sử dụng đất đai nông nghiệp của vùng:(H)

a. Đồng bằng sông Hồng.     b.Đồng bằng duyên hải miền Trung    c.Đông Nam Bộ    d.Đồng bằng sông Cửu Long

Câu 17: Để bảo vệ đất đồi núi cần quan tâm đến việc :(B)

A. Áp dụng tổng thể các biện pháp chống xói mòn đất .           B. Quản lí sử dụng vốn đất hợp lí .

C. Sử dụng các biện pháp chống suy thoái đất .                         D. Phòng ngừa ô nhiễm môi trường đất.

Câu 18. Luật bảo vệ môi trường ban hành vào thời gian nào? (B)

a. Tháng 11 năm 1993.              b. Tháng 11 năm 1995.               c. Tháng 1 năm Ị994.         d.Tháng 1 năm 1996

                         

Câu

Đáp án

Giải thích

Câu 1

D

Câu A+ B đúng

Câu 2

B

 Chất lượng rừng         

Câu 3

D

Chất lượng rừng không ngừng giảm sút .      

Câu 4

B     

 45 – 50%.                          

Câu 5

A

Chiến tranh tàn phá các khu rừng , các hệ sinh thái .        

Câu 6

C

   Áp dụng tổng thể các biện pháp chống xói mòn đất .            

Câu 7

C

Chống suy thoái và ô nhiễm đất                      

Câu 8

D

    70 - 80%.

Câu 9

B

Rừng phòng hộ.

Câu 10

D

 Sự phân bố sinh vật

Câu 11

D

 Phát triển du lịch sinh thái

Câu 12

A

Ba Bể, Cúc Phương, Bạch Mã, Cát Tiên

Câu 13

C

Bắc Kạn

Câu 14

A

Đất phèn.                

Câu 15

C

Đông Nam Bộ    

Câu 16

A

 Đồng bằng sông Hồng.    

Câu 17

A

 Tháng 11 năm 1993.     

 

 

 

 

 

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI

 

Câu 1. Mùa bão ở nước ta bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào?   :(B)

        A. 5-10              B . 6-12                  C. 7-12                   D. 5-12

Câu 2. Bão tập trung nhiều nhất vào tháng :(B)

         a. Tháng VIII.                   c. Tháng X                          b. Tháng IX.                         d. Tháng XI

Câu 3. 70% cơn bão toàn mùa tập trung vào 3 tháng   :(B)

a.Tháng VI, VII, VIII.             c.Tháng VIII, IX, X                b.Tháng VII, VIII, IX.    d.Tháng IX, X, XI

Câu 4. Biện pháp phòng tránh bão có hiệu quả nhất hiện nay là ? (H)

    a. Cùng cố đê chắn sóng ven biển.                            b. Phát triển các rừng ven biển.

    c. Dự báo chính xác về quá trình hình thành, hướng di chuyển và cường độ bão.

    d. Có các biện pháp phòng tránh hiệu quả khi bão đang hoạt động

Câu 5 : Mùa bão ở nước ta có đặc điểm là : :(B)

   A. Ở miền Bắc muộn hơn miền Nam            B. Ở miền Trung sớm hơn miền Bắc

   D. Chậm dần từ Bắc vào Nam                       D. Chậm dần từ Nam ra Bắc

Câu 6: Nơi chịu ảnh hưởng mạnh nhất của bão là : :(B)

   A. Đồng bằng bắc bộ        B.Đồng bằng sông cửu Long      C.Duyên hải Nam Trung Bộ        D.Ven biển Trung bộ

Câu 7. Nơi có hiện tượng ngập úng nghiêm trọng nhất ở nước là: ? (H)

   a. Đồng bằng sông Hồng.    c. Duyên hải Nam Trung Bộ.      b. Bắc Trung Bộ.         d. Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 8. Nguyên nhân không dẫn đến hiện tượng ngập úng ở Đồng bằng sông Hồng là ? (H)

     a. Lượng mựa lớn có khi tối 400 - 500mm/ngày.       b. Mặt đất thấp, xung quanh có đê sông và đê biển

     c. Mật độ dân cư cao.                                                   d. Mực thuỷ triều dâng cao.

Câu 9. Nguyên nhân chính gây ngập úng Đồng bằng sông cửu Long là ? (H)

     a. Mưa lớn, mực nước thuỷ triều cao.                              b. Địa hình thấp.

     c. Hệ thống sông ngòi dày đặc.                          d. Mật độ dân cư cao.

Câu 10. Ngập úng ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long gây hậu quả nghiêm trọng cho vụ lúa nào?   (VD)

     a. Đông xuân.                 b. Mùa.                        c. Hè thu.               d. Chiêm

Câu 11. Ngập úng ít gây hậu quả nghiêm trọng ở Trung Bộ là vì:  (H)

     a. Diện tích đồng bằng nhỏ.                      b. Không có nhiều sông.

     c. Địa hình dốc ra biển và chưa có đê.      d. Lượng mưa trung bình năm nhỏ.

Câu 12: Mưa bão lớn , nước biển dâng , lũ nguồn đã làm cho nhiều vùng trũng Bắc Trung Bộ và đồng bằng hạ lưu các sông lớn Nam Trung Bộ bị ngập úng mạnh vào các tháng .  (H)

     A. 8-9                  B. 9-10                  C. 10-11                  D. 8-11

Câu 13. Lũ quét là loại thiên tai bất thường vì: (B)

   a. Không dự báo dễ dàng trước khi xảy ra.                                                             b.  Lượng mưa lớn trong thời gian ngắn.                          

   b. Thường xảy ra ở những lưu vực sông suối miền núi có địa hình chia cắt mạnh.          d. Lượng cát bùn nhiều.

 

Câu

Đáp án

Giải thích

Câu 1

B

6-12                 

Câu 2

B

Tháng IX.   

Câu 3

C

Tháng VIII, IX, X               

Câu 4

C    

Dự báo chính xác về quá trình hình thành, hướng di chuyển và cường độ bão.

Câu 5

D

Chậm dần từ Bắc vào Nam                      

Câu 6

D

Ven biển Trung bộ

Câu 7

A

Đồng bằng sông Hồng.   

Câu 8

C

Mật độ dân cư cao.                                                  

Câu 9

A

Mưa lớn, mực nước thuỷ triều cao.               

Câu 10

C

Hè thu.

Câu 11

C

Địa hình dốc ra biển và chưa có đê.

Câu 12

B

9-10                 

Câu 13

A

Không dự báo dễ dàng trước khi xảy ra

 

                                                            CÂU HỎI BÀI TẬP

 

Câu 1: Lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của một số địa điểm

Địa điểm

Lượng mưa (mm)

Lượng bốc hơi ( mm)

Cân bằng ẩm( mm)

Hà Nội

1676

989

+ 687

Huế

2868

1000

+ 1868

Tp. Hồ Chí Minh

1931

1686

+ 245

Để thể hiện Lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của Hà Nội, Huế, Thành Phố Hồ Chí Minh, biểu đồ nào sau đây thích hợp nht?

A. Biểu đồ cột.          B. Biểu đồ min.       C. Biu đồ tròn.         D. Biểu đồ đường.

Câu 2: So với Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh thì Huế là nơi có cân bằng ẩm lớn nhất. Nguyên nhân chính là :  ?

A. Huế có lượng mưa khá lớn nhưng mùa mưa trùng với mùa lạnh nên ít bốc hơi

B. Huế là nơi có lượng mưa trung bình năm lớn nhất nước ta.

C. Huế có lượng mưa lớn nhưng bốc hơi ít do mưa nhiều vào mùa thu đông.

D. Huế có lượng mưa không lớn nhưng mưa thu đông nên ít bốc hơi.

Câu 3. Dựa vào sau:  Nhiệt độ trung bình tại một số địa điểm ở nước ta              (đơn vị:  0C)                                                                                                        

Địa điểm

Nhiệt độ trung bình tháng I

Nhiệt độ trung bình tháng VII

Nhiệt độ trung bình năm

Lạng Sơn

13,3

27,0

21,2

Hà Nội

16,4

28,9

23,5

Huế

19,7

29,4

25,1

Đà Nẵng

21,3

29,1

25,7

TP. HCM

25,8

27,1

27,1

  Biểu đồ thích hợp thể hiện Nhiệt độ trung bình tại một số địa điểm ở nước ta là biểu đồ:

  A. Biểu đồ Miền            B. Biểu đồ Tròn                 C. Biểu đồ cột ghép          D. Biểu đồ Đường

Câu 4:  Căn c vào bảng số liệu , hãy cho biết nhn xét nào sau đây đúng về nhiệt độ trung bình tại một số địa điểm ở nước ta :

A.Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ Bắc vào Nam     B.Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam

C.Nhiệt độ trung bình năm phía bắc cao hơn phía Nam   D. Nền nhiệt Tp.HCM  thấp hơn Hà Nội

Câu 4:  Dựa vào bảng số liệu về sự biến động diện tích rừng và độ che phủ rừng ở nước ta, giai đoạn 1943 - 2010

Năm

Tổng diện tích có rừng ( triệu ha)

Diện tích rùng tự nhiên ( triệu ha)

Điện tích rừng trồng ( triệu ha)

Độ che phủ

( triệu ha)

1943

14,3

14,3

0

43,8

1976

11,1

11,0

0,1

33,8

1983

7,2

6,8

0,4

22,0

1990

9,2

8,4

0,8

27,8

2000

10,9

9,4

1,5

33,1

2010

13,4

10,3

3,1

39,5

Từ năm 1943 đến năm 1983 diện tích rừng tự nhiên giảm ( triệu ha )

A. 7,5                        B. 7,6                        C. 7,7                        D. 7,8

Câu 5: Từ năm 1983 đến năm 2010 diện tích rừng trồng tăng ( triệu ha )

A. 2,3                        B. 2,1                        C. 2,9                        D. 2,7

Câu 6: Từ năm 1983 đến năm 2010 tổng diện tích rừng tăng( triệu ha )

          A. 6,2                       B. 6,3                        C. 6,3                        D.6,4                                       

 

Câu

Đáp án

Giải thích

Câu 1

A

Biểu đồ cột vì thể hiện lượng mưa

Câu 2

D

Huế có lượng mưa không lớn nhưng mưa thu đông nên ít bốc hơi.   

Câu 3

D

Biểu đồ Đường

Câu 4

B   

Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam

Câu 5

A

7,5 vì lấy diện tích rừng năm trước trừ năm sau

Câu 6

D

2,7 vì lấy diện tích rừng năm trước trừ năm sau

Câu 7

A

6,2 vì lấy diện tích rừng năm trước trừ năm sau

 

 

 

 

 


LÀM ĐỀ MINH HỌA

 

 

Câu 1: Đi từ Bắc vào Nam, phần đất liền nước ta kéo dài khoảng: 

A. 12 vĩ độ                                B. 15 vĩ độ                       C 17 vĩ độ                        D. 18 vĩ độ

Câu 2. Nội thuỷ là :  

A. Vùng nước tiếp giáp với đất liền nằm ven biển.    B.Vùng nước tiếp giáp với đất liền phía bên trong đường cơ sở.

C. Vùng nước cách đường cơ sở 12 hải lí.                 

D. Vùng nước cách bờ 12 hải lí.

Câu 3: Lượng mưa trung bình năm trên lãnh thổ nước ta là:

A. 500-1000 mm                                           B. 1500-2000 mm               

C. 2500-3000 mm                                          D. 3000-4000 mm

Câu 4: Điểm nào sau đây không đúng với mạng lưới sông ngòi nước ta ?

A. Mật độ sông lớn                                      B. Phần lớn là sông nhỏ

C. Nhiều sông                                              D. Ít phụ lưu

Câu 5. “Địa thế cao hai đầu, thấp ở giữa, chạy theo hướng tây bắc - đông nam”. Đó là đặc điểm núi của vùng:

A. Tây Bắc.                                                   B. Đông Bắc.                  

C. Trường Sơn Bắc.                                       D. Trường Sơn Nam.

Câu 6: Kiểu rừng tiêu biểu của nước ta hiện nay là:

A.Rừng nhiệt đới ẩm gió mùa lá rộng thường xanh

B .Rừng gió mùa thường xanh

C.Rừng gió mùa nửa rụng lá

D.Rừng ngập mặn thường xanh ven biển

Câu 7: Ở khu vực Bắc Trung Bộ, thời kì gió Tây khô nóng hoạt động mạnh thường kéo dài từ:

A. tháng 3 đến tháng  5                                B. tháng 5 đến tháng  7

C. tháng 5 đến tháng  10                              D. tháng 7 đến tháng  10

Câu 8: Đây là đặc điểm của đồng bằng ven biển miền Trung.

A. Là một tam giác châu thổ có diện tích 15000 km2.

B. Nằm ở vùng biển nông, thềm lục địa mở rộng.

C. Hình thành trên vùng sụt lún ở hạ lưu các sông lớn.

D. Biển đóng vai trò chủ yếu trong việc hình thành nên có nhiều cồn cát.

Câu 9: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam cho biết ngọn núi Khoan La San cao 1853m nơi

“ Khi gà cất tiếng gáy trên đỉnh núi thì cả 3 nước đều nghe thấy”  thuộc tỉnh:

A. Lai Châu.                    B. Điện Biên.                   C. Kom Tum.                  D. Lào Cai

Câu 10: Đường bờ biển nước ta kéo dài từ Móng Cái đến Hà Tiên khoảng:  

A. 2300 km                     B. 3200 km                      C. 3260 km                       D. 2360 km

Câu 11: Công cuộc Đổi mới ở nước ta được khẳng định từ:  

A. Sau khi đất nước thống nhất 30 - 4 - 1975.           

B. Sau chỉ thị 100 CT-TW ngày 13 - 1 - 1981.

C. Sau Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị khoá VI tháng 4 - 1998. D. Sau Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI năm 1986.

Câu 12: Biện pháp để bảo vệ tài nguyên đất nông nghiệp là :

A.Thực hiện kĩ thuật canh tác trên đất dốc           B.Áp dụng biện pháp nông , lâm kết hợp

C.Chống suy thoái và ô nhiễm đất                       D.Ngăn chặn nạn du canh , du cư

Câu 13: Câu nào dưới đây thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa miền núi với đồng bằng nước ta:

A. Đồng bằng có địa hình bằng phẳng, miền núi có địa hình cao hiểm trở. B. Đồng bằng thuận lợi cho cây lương thực, miền núi thích hợp cho cây công nghiệp. C. Những sông lớn mang vật liệu bào mòn ở miền núi bồi đắp, mở rộng đồng bằng. D. Sông ngòi phát nguyên từ miền núi cao nguyên chảy qua các đồng bằng.

Câu 14.Thiên nhiên nước ta bốn mùa xanh tươi khác hẳn với các nước có cùng độ vĩ ở Tây Á, châu Phi là nhờ:

A. Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến.  B. Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp của nhiều hệ thống tự nhiên.         

C. Nước ta nằm ở trung tâm vùng Đông Nam Á. D Nước ta nằm tiếp giáp Biển Đông với chiều dài bờ biển trên 3260 km.

Câu 15. Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam cho biết nằm ở cực tây của năm cánh cung thuộc vùng núi Đông Bắc là dãy: 

A. Sông Gâm.        B. Đông Triều.            C. Ngân Sơn.                         D. Bắc Sơn

Câu 16: Đặc điểm địa hình nhiều đồi núi thấp đã làm cho : 

A. Địa hình nước ta ít hiểm trở.                                      B. Địa hình nước ta có sự phân bậc rõ ràng. C. Tính chất nhiệt đới ẩm của thiên nhiên được bảo toàn.  

D. Thiên nhiên có sự phân hoá sâu sắc.

Câu 17. Vì sao nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa

A.Nằm trong vùng nội chí tuyến và giáp biển Đông

B. Giáp biển Đông và nằm trong vĩ độ từ 8 23”B- 23 23”B

B. Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa và giáp biển Đông

D. Nằm trong vùng nội chí tuyến, trong khu vực nhiệt đới gió mùa, giáp biển

Câu 18. Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam kể tên các rừng quốc gia theo thứ tự từ Bắc xuống Nam là

A. Ba Bể, Cúc Phương, Bạch Mã, Cát Tiên.               

B. Cúc Phương, Bạch Mã, Cát Tiên, Ba Bể.

C. Bạch Mã, Cát Tiên, Cúc Phương, Ba Bể.  

D. Cát Tiên, Cúc Phương, Ba Bể, Bạch Mã.

Câu 19. Biện pháp phòng tránh bão có hiệu quả nhất hiện nay là ?

A. Cùng cố đê chắn sóng ven biển.                           

B. Phát triển các rừng ven biển.

C. Dự báo chính xác về quá trình hình thành, hướng di chuyển và cường độ bão.

D. Có các biện pháp phòng tránh hiệu quả khi bão đang hoạt động

Câu 20:  Dựa vào bảng số liệu về sự biến động diện tích rừng và độ che phủ rừng ở nước ta, giai đoạn 1943 – 2010:

 

Năm

Tổng diện tích có rừng

( triệu ha)

Diện tích rùng tự nhiên

   ( triệu ha)

Diện tích rừng trồng

  ( triệu ha)

Độ che phủ

( % )

1943

14,3

14,3

0

43,0

1976

11,1

11,0

0,1

33,8

1983

7,2

6,8

0,4

22,0

1990

9,2

8,4

0,8

27,8

2005

12,7

10,2

2,5

38,0

2010

13,4

10,3

3,1

39,5

Biểu đồ thích hợp nhấ thể hiện sự biến động diện tích rừng và độ che phủ rừng ở nước ta, giai đoạn 1943-2010 là biểu đồ:

A. Biểu đồ Miền                                                                B. Biểu đ Tròn                 

C. Biểu đồ cột ghép                                                           D. Biểu đồ Kết hợp


Câu

Đáp án

Giải thích

Câu 1

B

15 vĩ độ      

Câu 2

B

Vùng nước tiếp giáp với đất liền phía bên trong đường cơ sở.    

Câu 3

B

1500-2000 mm                    

Câu 4

D 

Ít phụ lưu

Câu 5

C

Trường Sơn Bắc.   

Câu 6

A

Rừng nhiệt đới ẩm gió mùa lá rộng thường xanh

Câu 7

B

tháng 5 đến tháng  7

Câu 8

D

Biển đóng vai trò chủ yếu trong việc hình thành nên có nhiều cồn cát.

Câu 9

B

Điện Biên.  

Câu 10

C

3260 km                     

Câu 11

D

Sau Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI năm 1986.

Câu 12

C

Chống suy thoái và ô nhiễm đất                      

Câu 13

C

Những sông lớn mang vật liệu bào mòn ở miền núi bồi đắp, mở rộng đồng bằng.

Câu 14

D

Nước ta nằm tiếp giáp Biển Đông với chiều dài bờ biển trên 3260 km.

Câu 15

A

Sông Gâm.   

Câu 16

C

Tính chất nhiệt đới ẩm của thiên nhiên được bảo toàn.  

Câu 17

D

Nằm trong vùng nội chí tuyến, trong khu vực nhiệt đới gió mùa, giáp biển

Câu 18

A

Ba Bể, Cúc Phương, Bạch Mã, Cát Tiên.               

Câu 19

C

Dự báo chính xác về quá trình hình thành, hướng di chuyển và cường độ bão.

Câu 20

D

Biểu đồ Kết hợp



 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 



 

 



 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

   :: Các tin khác

 
Điện thoại : 0511.3691445 - 0511.3656697 * Email: quangtrung.thpt@yahoo.com
* - Website: thptquangtrung.vn * Website : thpt-quangtrung-danang.edu.vn