Ngày 18-04-2024 19:22:05
 


Mọi chi tiết xin liên hệ với trường chúng tôi theo mẫu dưới :
Họ tên
Nội dung
 

Lượt truy cập : 6683708
Số người online: 8
 
 
 
 
ĐÊ CƯƠNG ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM 05 MÔN KHTN HỌC KỲ I LỚP 12
 
Gồm 06 môn KHTN là Toán, Tin, Lý, Hoá, Sinh, Công nghệ của trường THPT Quang Trung TP Đà Nẵng.
TOÁN 12 TRẮC NGHIỆM



TOÁN 12

CHỦ ĐỀ 1:                TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SÔ

Bài 1: Tìm m để hàm số  y = x3  + mx2 + x + 1đồng biến trên R. Bài 2:Tìm m để hàm số  y = mx3  – 3x2 –3x + 2 nghịch biến với trên R.

CHỦ ĐỀ 2:                  CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ

Bài 1.  Tìm m để hàm số  y = x3  – 3mx2 + (m2 – 1) x  + 2

a) Đạt cực đại tại x = 2                b) Có hai điểm cực trị.

Bài 2. Xác định m để hàm số y = (m – 1)x4 + (2m + 1)x2 + m – 7 có ba điểm cực trị.

Bài 3.  Cho hàm số y = mx3  –  6x2 + 3(m + 2)x – m – 6. Xác định m để:a) Đạt cực tiểu tại x = 1.

b) Hàm số có cực trị.             

b) Hàm số có hai điểm cực trị cùng dấu.

Bài 4.  Cho hàm số .  Định m để hàm số có ba  cực trị.

Bài 5.  Tìm m để hàm số y = x3  – 3mx2 + 3(m + 6) x  + 2  có hai điểm cực trị tại x1, x2 thoả điều kiện x12 + x22 = 5.

 

CHỦ ĐỀ 3:       GIÁ TRỊ LỚN NHẤT GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ

Bài 1  Tìm giá trị lớn nhất, giá tri nhỏ nhất của các hàm số:

a) y = x4 – 2x2 trên đoạn [0 ; 2].   b)

c)    d)

Bài 2. Tìm giá trị lớn nhất, giá tri nhỏ nhất của các hàm số

a) trên đoạn     b) y = sinx – cos2x +

CHỦ ĐỀ 4:                    KHẢO SÁT HÀM SỐ

Bài 1 : Cho hàm số  có đồ thị (C)

1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số.

2.Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ bằng –1.

3. Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết tiếp tuyến đó song song với đường thẳng y = – 8x + 3.

Bài 2: Cho hàm số y = x3 – 3x – 2 có đồ thị (C).

1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số.

2. Biện luận theo m số nghiệm của phương trình x3 – 3x – 2 + m = 0

3. Biện luận theo m số nghiệm của phương trình |x3 – 3x – 2| = m – 1

Bài 3: Cho hàm số

          1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 1

2. Xác định k để phương trình 4x3 – 3x + 2k – 3 = 0 có ba nghiệm phân biệt.

Bài 4:  Cho hàm số y = x3 + mx2 – m            (Cm)

          1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 3

          2. Xác định m để  (Cm) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt

Bài 5. Cho hàm số y = x3 + mx2 + 1.

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số khi m = – 3.

2. Xác định m để đường thẳng y = – x + 1 cắt (Cm) tại ba điểm phân biệt

Bài 6:    Cho hàm số

          1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số .

          2. Định m để đường thẳng y = – x – m cắt (C) tại hai điểm A và B sao cho AB nhỏ nhất.

Bài 7:    Cho hàm số

          1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số .

          2. Định m để đường thẳng y = x - m cắt (C) tại hai điểm A và B thỏa AB = 5

Bài 8: Cho hàm số

1.  Khảo sát và vẽ  đồ thị (C) của hàm số.

2. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ bằng 1.

3. Tìm m để  đường thẳng y = 2x – m cắt (C) tại hai điểm phân biệt .

Bài 9: Cho hàm số y = – x4 + 2x2 –1 có đồ thị (C).

1. Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số.

2. Xác định toạ độ điểm M trên đồ thị (C) sao cho tiếp tuyến của (C) tại M song song đường thẳng y = 8x + 2

CHỦ ĐỀ 5. PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH  MŨ VÀ LÔGARIT

Bài 1: a) Cho , . Tính  theo a, b.

   b) Cho . Tính

   c) Cho biết    tính 

Bài 2: a) Cho log712 = a, log1224 = b. Tính log54168 theo a và b

           b) Cho log615 = a, log1218  = b. Tính log2524 theo a và b.

Bài 3: Giải các phương trình và bất phương trình sau:

Bài 4: Giải các phương trình và bất phương trình sau:

Bài 5: Giải phương trình lôgarit sau:

a) log2x + log4x + log8x = 11   b)

c) log2(5 – 2x) = 2 – x             d) log3(2x - 8)log3 = 4

Bài 6: Giải các phương trình:

Bài 7: Giải các phương trình và bất phương trình:

Bài 8: Giải các hệ phương trình:

a)       b)

CHỦ ĐỀ 7.                      HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

Baìi 1: Cho hçnh choïp S.ABCD đều coï âaïy ABCD laì hçnh vuông tám O, cạnh a vaì  SA  = a.

a) Tính thể tích khối chóp S.ABCD.

b) Xác định tâm và tính độ dài bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.

c) Gọi M là trung điểm của SC và N là trung điểm AB. Tính thể tích khối chóp S.NDM.

 Baìi 2: Cho hçnh choïp S.ABCD coï âaïy ABCD laì hçnh vuäng tám O caûnh a, SA(ABCD) vaì SA = 2a.

a) Tính thể tích khối chóp S.ABCD.

b) Xác định tâm và tính độ dài bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.

      c) Mặt phẳng chứa AM và  song song BD cắt SB, SD tại B’, D’. Tính thể tích khối chóp S.AB’MD’.

Baìi 3:  Cho tæï diãûn ABCD coï AB (BCD) vaì BC  BD. biãút ràòng AB = a, góc BDC = 600 vaì BD = 2a.

a) Tính thể tích khối chóp.

b) Tênh diãûn têch tam giaïc ACD theo a.

     c) Xác định tâm và tính độ dài bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD.

Baìi 4: Cho tæï diãûn ABCD coï AB (BCD), AB =   vaì BCD laì tam giaïc âãöu caûnh a.

a)Tính thể tích khối chóp.

b) Tênh diãûn têch tam giaïc ACD theo a.

     c) Xác định tâm và tính độ dài bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp

Baìi 5: Cho hçnh choïp âãöu S.ABC caûnh âaïy bàòng a, goïc giæîa màût bãn vaì màût âaïy bàòng 600.     

     a) Tênh thãø têch khäúi choïp theo a.

     b) Xác định tâm và tính độ dài bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp

      c) Gọi K là trung điểm SB, H thuộc cạnh SC sao cho SH = 2HC. Tính tỷ số thể tích của hai khối chóp SAHK và SABC.

Bài 6:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a, SA vuông góc với đáy, SB = a.

a) Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a.

b) Chứng minh rằng trung điểm cạnh SC là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.

Bài 7. Cho hình chóp S.ABC, ABC là tam giác vuông tại B, SA  (ABC), SA = AB = BC = a.

          a) Tính thể tích khối chóp S.ABC.

b) Xác định tâm và tính độ dài bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.

c) Vẽ AH ^ B và AK ^ SC. Tính tỉ số thể tích hai khối chóp S.AHK và S.ABC.

ĐỀ SỐ 1

 

Câu I:   Cho hàm số y = x3 - 3x2 + 5     (1)

          1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1).

          2. Tìm tham số m để phương trình: |x3 – 3x2 + 5| = m – 1

 có 6 nghiệm phân biệt.

Câu II:  

          1. Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số:

                                  y = x4 - 8x2 + 15 trên đoạn [-1; 3].

          2. Tính đạo hàm của các hàm số sau:

                    a) y = x2.e4x                                b) y = ex.ln(2 + sinx)

          3. Cho a = log215 và b = log275. Tính log35 theo a và b.

Câu III:   Giải các phương trình

1.      ;      2.   .

3.   6x + 1 – 2.3x + 1 + 4 = 2x + 2.

Câu IV:   Cho hình lăng trụ đều tứ giác ABCD.A’B’C’D’ có độ dài cạnh đáy là 2a, cạnh bên là a.

          1. Tính theo a thể tích của khối lăng trụ ABCD.A’B’C’D’.

          2. Gọi M là trung điểm của cạnh A’D’, S là tâm của hình vuông ABCD. Tính theo a thể tích của khối chóp S.MB’C’D’.

          3. Tìm tâm và tính độ dài bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chop A.A’B’C’D’.

Câu V:  1. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số  biết tiếp tuyến song song với đường thẳng 3x – 4y = 0.

          2. Xác định m để hàm số y = x3 – 3mx2 + 3(m + 6)x + 2m – 1 có hai điểm cực trị dương.

Câu VI. Cho hàm số y = f (x) =  tính f’(ln2).

ĐỀ SỐ 2

Câu I:   Cho hàm số  (1)

1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1).                                                      

2. Dựa vào đồ thị (C), biện luận theo tham số m số nghiệm của phương trình: .                                                            

3. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại tiếp điểm có hoành độ x0 = 2 .                                                                                    

Câu II: 1. Rút gọn biểu thức:        A =                       

2. Giải các phương trình sau:     

a)                 b)                                 

Câu III:   Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại C, cạnh SA vuông góc với đáy, góc ABC bằng, BC = a và SA = .

a) Tính thể tích của khối chóp đó.                 

b) Xác định tâm và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.                                          

Câu  IV

          1. Tìm GTLN và GTNN của hàm số  trên đoạn [1 ; 3].

2. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số:

  trên đoạn .

          3. Cho a = log32. Tính theo a biểu thức log318 + log212.

Câu V.

1. Xác định m để hàm số y = x4 + (2m + 1)x + m – 3 có ba điểm cực trị.

2. Xác định điểm M thuộc đồ thị của hàm số y = x3 + 2x2 + 1 để tiếp tuyến của đồ thị đã cho tại điểm M song song với đường thẳng y = 7x + 8.

ĐỀ SỐ 3

 Câu I:

Cho hàm số  có đồ thị

1. Khảo sát và vẽ đồ thi .

2.Tìm các điểm trên đồ thị  của hàm số có tọa độ là những số nguyên.

3. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) với đường thẳng y = 3x + 2

4. Xác định m để đường thẳng y = x + m cắt (C) tại hai điểm phân biệt có hoành độ âm.

 Câu II: Giải các phương trình sau

a.  22x+1 – 9.2x + 4 = 0               b.

 Câu III:

1. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có tam giác ABC là tam giác đều cạnh bằng a, hình chiếu vuông góc của A’ lên mặt phẳng (ABC) trùng với trung điểm M của đoạn BC và góc giữa hai mặt phẳng (A’BC) và (ABC) bằng 600. Tính thể tích khối lăng trụ.

 2.   Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A,  BC = 2a, các cạnh bên SA = SB = SC = . Xác định tâm và  tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.

 Câu IV

1. Cho hàm số . Với giá trị nào của m thì hàm số có cực đại và cực tiểu, đồng thời hoành độ các điểm cực đại và cực tiểu  , x2 thỏa mãn điều kiện .

2. Tìm GTLN và GTNN của hàm số y = x – 2lnx trên [1; 3].

  Câu V. Giải phương trình:

log3(x2 – x – 6) + log3(x + 3) = 3 + log3(x + 2)

 

ĐỀ SỐ 4

 Câu I:            Cho hàm số y = x4 – 2x2 – 1 có đồ thị

a)  Khảo sát và vẽ đồ thi .

b) Xác định m để phương trình |x4 – 2x2 – 1| = m – 1 có bốn nghiệm phân biệt trên đoạn   [-2; 1].

c) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) với trục Oy.

 

 Câu II: Giải các phương trình sau

a)  22x+1 – 6.12x + 3x+1 - 1= 0

b)

         c)

 Câu III:

Cho hình chóp S.ABC,  tam giác ABC vuông tại A, có cạnh BC = 2a;  và SA ^ (ABC) và SA = 2a.

1.     Tính thể tích khối chóp S.ABC.

2.      Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC.

3.     Gọi M, N lần lượt là trung điểm AB và AC. Mặt phẳng (P) đi qua MN và song song SA cắt AB, AC lần lượt M’, N”. Tính thể tích khối chóp S.MM’N’N.

  Câu IV

          1. Tìm GTNN của hàm số y = 4x4 – 8x2 + 3 trên [0; 2]

 

2. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số

 

ĐỀ SỐ 5

Câu I : Cho hàm số   (C)

      1.    Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.

      2.   Viết phương trình tiếp tuyến với (C), biết tiếp tuyến đó song song với đường thẳng(d): y = 3x - 5.

     3. Tìm những điểm M trên (C) sao cho điểm M cách đều hai trục tọa độ.

Câu II :Giải các phương trình sau :

    a)  4x+1 – 29.10x + 25x+1 = 0    b)

Câu III. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh bằng a. Gọi M, N, K lần lượt là trung điểm BC, BB’ và A’B’.

1.     Tính thể tích khối chóp N.AA’C’C.

2.     Tính diện tích thiết diện của hình lập phương cắt bởi mặt phẳng (MNK).

3.     Tính thể tích hình cầu ngoại tiếp lăng trụ ABC.A’B’C’ theo a

Câu IV. Biết rằng thiết diện qua trục của một hình nón là một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 1200 và cạnh đáy bằng 2a. Tính diện tích xung quanh và thể tích khối nón.
ĐỀ SỐ 6

Câu I  Cho hàm số

       1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.

       2. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến đó song song với đường thẳng d: y = 2x – 2008.

Câu II

1. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số:

 y = |x – 1|x2                trên đoạn [0;3].

          2.   Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số sau:

                                       y = sin3x – cos2x + sin x + 2

Câu III  Giải các phương trình

       a)              b)

Câu IV  Cho khối hộp ABCD.A’B’C’D’ có A’AC là tam giác vuông cân và nằm trên mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Biết rằng ABCD là hình thoi cạnh bằng a và góc ABC bằng 600.

1.     Tính thể tích khối hộp.

2.     Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (A’DC).

 

Câu V

1. Giải bất phương trình:

2. Tính giá trị biểu thức

 

Câu VI. Cho hình chóp tam giác O.ABC có ba cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc và OA = 2cm, OB = 3cm, OC = 4cm. Tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp O.ABC.

 

 


ĐỀ SỐ 7

Câu I : Cho hàm số y = x4 + 2x2 + 3

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số.

b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có tung độ bằng – 5.

Câu II..

1. Tìm GTLN, GTNN của hàm số

2. Tìm GTLN, GTNN của hàm số  y = (x2 + x – 1).ex   trên [-1; 2].

Câu III : Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, có SA = AC = 2a. Gọi M là trung điểm SC. Mặt phẳng đi qua AM và song song BD, cắt SB tại E và cắt SD tại F.

1) Tính thể tích khối chóp S.ABCD.
2) Xác định tâm và tính độ dài bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.

3) Tính tỉ số thể tích hai khối chóp S.AEMF và S.ABCD.

Câu IV

1. Cho a = log32. Tính log62 và log124 theo a.

2. Tính

3. Giải phương trình  10x + 2.52x = 4x

Câu V

1. Cho a = log518 và b = log560. Tính log32  theo a và b

2. Giải phương trình

3. Giải bất phương trình 10x + 2.52x < 4x

.............HẾT...............
ĐỀ SỐ 8

Câu I :         Cho hàm số .

a)  Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.

b)  Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [-1; 3].

Câu II: Cho hàm số  có đồ thị (H).

          1) Tìm các đường tiệm cận của đồ thị (H) của hàm số.

          2) Biện luận theo m số giao điểm của đồ thị (H) và parabol (Pm):  (m là tham số).

Câu III :      Cho khối lăng trụ đứng  có đáy  là tam giác vuông cân tại B

          1) Tính thể tích khối lăng trụ

          2) Chứng minh rằng các điểm  cùng thuộc một mặt cầu, xác định tâm và tính bán kính mặt cầu đó.

          3) Gọi M, N lần lượt là trung điểm  và  Tính thể tích khối tứ diện

Câu IV

          1. Giải phương trình:        

2. Giải bất phương trình:

3. Tính:                           

Câu V

          1. Giải phương trình:        

          2. Giải hệ phương trình:   

          3. Cho hàm số  Tính

--- Hết ---

 

 

 



TIN 12

 

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I

NĂM HỌC 2016 – 2017

 

MÔN : TIN HỌC 12

 

Chương I. Khái niệm về cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu

Bài 1. Khái niệm cơ sở dữ liệu

A. Tóm tắt lý thuyết

1. Bài toán quản lí:

Giải quyết các bài toán quản lí thường phải thực hiện các công việc sau:

- Tạo bảng gồm những thông tin về các đối tượng cần quản lí;

- Cập nhật thông tin: sửa chữa, thêm, bớt, …;

- Khai thác thông tin: tìm kiếm, sắp xếp, thống kê, tổng hợp, …

2. Các công việc thường gặp khi xử lí thông tin của tổ chức:

a) Tạo lập hồ sơ: Xác định chủ thể cần quản lí. Xác định cấu trúc hồ sơ. Thu thập, tập hợp thông tin cần quản lí và lưu trữ chúng theo cấu trúc đã xác định.

b) Cập nhật hồ sơ: Sửa chữa hồ sơ. Bổ sung thêm hồ sơ. Xóa hồ sơ của đối tượng mà tổ chức không còn quản lí.

c) Khai thác hồ sơ: Sắp xếp hồ sơ. Tìm kiếm các thông tin thỏa mãn một số điều kiện nào đó. Tính toán thống kê để đưa ra các thông tin đặc trưng. Lập báo cáo để tạo lập một bộ hồ sơ mới có cấu trúc và khuôn dạng theo yêu cầu cụ thể.

3. Hệ cơ sở dữ liệu

a) Khái niệm CSDL và Hệ QTCSDL:

- Cơ sở dữ liệu là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin của một tổ chức nào đó, được lưu trữ trên các thiết bị nhớ để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người dùng với nhiều mục đích khác nhau.

- Hệ QTCSDL là phần mềm cung cấp một môi trường thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và khai tác thông tin của CSDL.

- Để lưu trữ và khai thác thông tin bằng máy tính cần phải có: CSDL; Hệ QTCSDL; Các thiết bị vật lí (máy tính, đĩa cứng, mạng,…).

b) Các mức thể hiện của CSDL: mức vật lí; mức khái niệm; mức khung nhìn

B. Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1: Công việc thường gặp khi xử lí thông tin của một tổ chức là gì?

A. Tạo lập hồ sơ   B. Cập nhật hồ sơ   C. Khai thác hồ sơ      D. Tạo lập, cập nhật, khai thác hồ sơ

Câu 2: Cần tiến hành cập nhật hồ sơ học sinh của nhà trường trong các trường hợp nào sau đây?

A. Một học sinh mới chuyển từ trường khác đến; thông tin về ngày sinh của một học sinh bị sai.

B. Sắp xếp danh sách học sinh theo thứ tự tăng dần của tên

C. Tìm học sinh có điểm môn toán cao nhất khối.

D. Tính tỉ lệ học sinh trên trung bình môn Tin của từng lớp.

Câu 3: Dữ liệu trong một CSDL được lưu trong:

A. Bộ nhớ RAM             B. Bộ nhớ ROM              C. Bộ nhớ ngoài              D. Các thiết bị vật lí

Câu 4: Việc xác định cấu trúc hồ sơ được tiến hành vào thời điểm nào?

A. Trước khi thực hiện các phép tìm kiếm, tra cứu thông tin

B. Cùng lúc với việc nhập và cập nhật hồ sơ

C. Sau khi đã nhập các hồ sơ vào máy tính               

D. Trước khi nhập hồ sơ vào máy tính

Câu 5: Xét công tác quản lí hồ sơ. Trong số các công việc sau, những việc nào không thuộc nhóm thao tác cập nhật hồ sơ?

A. Xóa một hồ sơ                                           B. Thống kê và lập báo cáo    

C. Thêm hai hồ sơ                                           D. Sửa tên trong một hồ sơ.

Câu 6: Cơ sở dữ liệu (CSDL) là :

A. Tập hợp các dữ liệu chứa đựng các kiểu dữ liệu: ký tự, số, ngày/giờ, hình ảnh,... của một chủ thể nào đó.

B. Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau theo một chủ đề nào đó được ghi lên giấy.

C. Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau theo một chủ đề nào đó được lưu trên máy tính điện tử để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người.

D. Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau theo một chủ đề nào đó được lưu trên giấy để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người.

Câu 7: Hệ quản trị CSDL là:

A. Phần mềm dùng tạo lập, cập nhật, lưu trữ và khai thác thông tin của CSDL

B. Phần mềm dùng tạo lập, lưu trữ một CSDL

C. Phần mềm để thao tác và xử lý các đối tượng trong CSDL

D. Phần mềm dùng tạo lập CSDL

Bài 2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu

A. Tóm tắt lý thuyết

1. Các chức năng của Hệ QTCSDL:

a) Cung cấp môi trường tạo lập CSDL: để người dùng dễ dàng khai báo kiểu dữ liệu, các cấu trúc dữ liệu thể hiện thông tin và các ràng buộc trên dữ liệu.

Mỗi Hệ QTCSDL cung cấp một hệ thống các kí hiệu để mô tả CSDL gọi là ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu.

b) Cung cấp môi trường cập nhật và khai thác dữ liệu: ngôn ngữ để người dùng diễn tả yêu cầu cập nhật và khai thác thông tin gọi là ngôn ngữ thao tác dữ liệu. Gồm cập nhật (nhập, sửa, xóa dữ liệu) và khai thác (sắp xếp, tìm kiếm, kết xuất báo cáo,…).

c) Cung cấp công cụ kiểm soát, điều khiển truy cập vào CSDL: Hệ QTCSDL phải có các bộ chương trình thực hiện nhiệm vụ sau: Phát hiện và ngăn chặn sự truy cập không được phép. Duy trì nhất quán của dữ liệu. Tổ chức và điều khiển các truy cập đồng thời. Khôi phục CSDL khi có sự cố ở phần cứng hay phần mềm. Quản lí các mô tả dữ liệu.

2. Vai trò của con người khi làm việc với Hệ QTCSDL:

a) Người quản trị CSDL: chịu trách nhiệm quản lí các tài nguyên như CSDL, hệ QTCSDL và các phần mềm liên quan. Có vai trò quản lí tài nguyên; cài đặt CSDL vật lí, cấp phát quyền truy cập, cấp phần mềm và phần cứng theo yêu cầu; duy trì hoạt động hệ thống.

b) Người lập trình ứng dụng: là người có nhiệm vụ xây dựng các chương trình ứng dụng đáp ứng nhu cầu khai thác của nhóm người dùng.

c) Người dùng: là người có nhu cầu khai thác thông tin từ CSDL.

3. Các bước xây dựng CSDL:

- Bước 1. Khảo sát;

- Bước 2. Thiết kế

- Bước 3. Kiểm thử

B. Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1: Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu bao gồm các lệnh cho phép:

A. Đảm bảo tính độc lập dữ liệu

B. Khai báo kiểu dữ liệu, cấu trúc dữ liệu và các ràng buộc trên dữ liệu của  CSDL

C. Mô tả các đối tượng được lưu trữ trong CSDL

D. Khai báo kiểu dữ liệu của CSDL

Câu 2: Ngôn ngữ thao tác dữ liệu thật chất là:

A. Ngôn ngữ để người dùng diễn tả yêu cầu cập nhật hay khai thác thông tin

B. Ngôn ngữ để người dùng diễn tả yêu cầu cập nhật thông tin

C. Ngôn ngữ SQL

D. Ngôn ngữ bậc cao

Câu 3: Những nhiệm vụ nào dưới đây không thuộc nhiệm vụ của công cụ kiểm soát, điều khiển truy cập vào CSDL?

A. Duy trì tính nhất quán của CSDL        B. Cập nhật (thêm, sửa, xóa dữ liệu)

C. Khôi phục CSDL khi có sự cố             D. Phát hiện và ngăn chặn sự truy cập không được phép

Câu 4: Người nào đã tạo ra các phần mềm ứng dụng đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin từ CSDL?

A. Người dùng                                                          B. Người  lập trình ứng dụng

C. Người QT CSDL                                                 D. Cả ba người trên

Câu 5: Người nào có vai trò quan trọng trong vấn đề phân quyền hạn truy cập sử dụng CSDL?

A. Người lập trình                                                     B. Người dùng

C. Người quản trị                                                      D. Nguời quản trị CSDL

Câu 6: Trong vai trò của con người khi làm việc với các hệ CSDL, người thiết kế và cấp phát quyền truy cập cơ sở dữ liệu, là người ?

A. Người lập trình ứng dụng                    B. Người sử dụng (khách hàng)

C. Người quản trị cơ sở dữ liệu                D. Người bảo hành các thiết bị phần cứng của máy tính

Câu 7: Quy trình xây dựng CSDL là:

A. Khảo sát → Thiết kế → Kiểm thử                         B. Khảo sát → Kiểm thử → Thiết kế

C. Thiết kế → Kiểm thử → Khảo sát                         D. Thiết kế → Khảo sát → Kiểm thử

 

Chương II. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Access

Bài 3. Giới thiệu Microsoft Access

A. Tóm tắt lý thuyết

1. Phần mềm Microsoft Access là hệ quản trị cơ sở dữ liệu nằm trong bộ phần mềm Microsoft Office dành cho máy tính.

2. Khả năng của Access: cung cấp các công cụ tạo lập, lưu trữ, cập nhật và khai thác dữ liệu.

3. Các loại đối tượng chính của Access:

- Bảng (table) dùng để lưu trữ dữ liệu. Mỗi bảng chứa thông tin về một chủ thể xác định và bao gồm nhiều hàng, mỗi hàng chứa các thông tin về một cá thể xác định của chủ thể đó.

- Mẩu hỏi (query) dùng để sắp xếp, tìm kiếm và kết xuất dữ liệu xác định từ một hoặc nhiều bảng.

- Biểu mẩu (form) giúp tạo giao diện thuận tiện cho việc nhập hoặc hiển thị thông tin.

- Báo cáo (report) được thiết kế để định dạng, tính toán, tổng hợp các dữ liệu được chọn và in ra.

4. Một số thao tác cơ bản:

- Khởi động Access

- Tạo cơ sở dữ liệu mới: chọn File → New…, chọn Blank Database, nhập tên, chọn Create

- Mở CSDL đã có: chọn File → Open…  (file Access có phần mở rộng là .mdb)

- Kết thúc phiên làm việc với Access: chọn File → Exit

- Làm việc với các đối tượng:

* Bao gồm 2 chế độ làm việc là thiết kế (Design View) và trang dữ liệu (Datasheet View). Chọn menu View → Design View hoặc menu View →  Datasheet View.

* Mỗi đối tượng có thể tạo bằng nhiều cách khác nhau: Dùng các mẫu dựng sẵn (wizard-thuật sĩ); Người dùng tự thiết kế; Kết hợp cả hai cách trên.

B. Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1: Access có những khả năng nào?

A. Cung cấp công cụ tạo lập, lưu trữ dữ liệu           

B. Cung cấp công cụ tạo lập, cập nhật và khai thác dữ liệu

C. Cung cấp công cụ tạo lập, lưu trữ và khai thác dữ liệu

D. Cung cấp công cụ tạo lập, lưu trữ, cập nhật và khai thác dữ liệu

Câu 2: Các đối tượng cơ bản trong Access là:

A. Bảng, Macro, Biểu mẫu, Mẫu hỏi                        B. Bảng, Macro, Biểu mẫu, Báo cáo

C. Bảng, Mẫu hỏi, Biểu mẫu, Báo cáo                      D. Bảng, Macro, Môđun, Báo cáo

Câu 3: Để định dạng, tính toán, tổng hợp và in dữ liệu, ta dùng:

A. Table                              B. Form                          C. Query                        D. Report

Câu 4: Để sắp xếp, tìm kiếm và kết xuất dữ liệu xác định từ một hoặc nhiều bảng, ta dùng:

A. Table                              B. Form                          C. Query                        D. Report

Câu 5: Đối tượng nào tạo giao diện thuận tiện cho việc nhập hoặc hiển thị thông tin?

A. Table                              B. Form                          C. Query                        D. Report

Câu 6: Trong Access, để tạo CSDL mới, thao tác thực hiện lệnh nào sau đây là đúng?

A. Create Table in Design View                                  B. Create table by using wizard

C. File/open                                                                  D. File/New/Blank Database

Câu 7: Tên của CSDL trong Access bắt buộc phải đặt trước hay sau khi tạo CSDL?

A. Đặt tên tệp sau khi đã tạo CSDL                  B. Vào File /Exit

C. Vào File /Close                                             D. Bắt buộc vào là đặt tên tệp rồi mới tạo CSDL

Câu 8: Có mấy chế độ chính để làm việc với các loại đối tượng?

A. 5 chế độ                          B. 3 chế độ                      C. 4 chế độ                  D. 2 chế độ

Câu 9: Hai chế độ chính làm việc với các đối tượng là:

A. Trang dữ liệu và thiết kế                                          B. Chỉnh sửa và cập nhật     

C. Thiết kế và bảng                                                       D. Thiết kế và cập nhật

Câu 10: Chế độ thiết kế được dùng để:

A. Tạo mới hay thay đổi cấu trúc của bảng, mẫu hỏi; thay đổi cách trình bày và định dạng biểu mẫu, báo cáo

B. Cập nhật dữ liệu cho của bảng, mẫu hỏi; thay đổi cách trình bày và định dạng biểu mẫu, báo cáo

C. Tạo mới hay thay đổi cấu trúc của bảng, mẫu hỏi; hiển thị dữ liệu của biểu mẫu, báo cáo

D. Tạo mới hay thay đổi cấu trúc của bảng, mẫu hỏi, biểu mẫu và báo cáo

Câu 11: Chế độ trang dữ liệu được dùng để:

A. Tạo mới hay thay đổi cấu trúc của bảng, mẫu hỏi; thay đổi cách trình bày và định dạng biểu mẫu, báo cáo

B. Cập nhật dữ liệu cho của bảng, mẫu hỏi; thay đổi cách trình bày và định dạng biểu mẫu, báo cáo

C. Hiển thị dữ liệu của biểu mẫu, báo cáo; thay đổi cấu trúc bảng, mẫu hỏi

D. Hiển thị dữ liệu dạng bảng, cho phép xem, xóa hoặc thay đổi các dữ liệu đã có

Câu 12: Một đối tượng trong Access có thể được tạo ra bằng cách:

A. Người dùng tự thiết kế, dùng thuật sĩ hoặc kết hợp cả 2 cách trên         

B. Người dùng tự thiết kế

C. Kết hợp thiết kế và thuật sĩ                                                                                   

D. Dùng các mẫu dựng sẵn

Bài 4. Cấu trúc bảng

A. Tóm tắt lý thuyết

1. Các khái niệm chính:

- Bảng gồm các cột (trường – field) và các hàng (bản ghi – record) để chứa toàn bộ dữ liệu mà người dùng cần để khai thác.

- Trường (field): là một cột của bảng thể hiện một thuộctính của chủ thể cần quản lí

- Bản ghi (record): Mỗi bản ghi là một hàng của bảng gồm dữ liệu về các thuộc tính của chủ thể được quản lí.

- Kiểu dữ liệu (Data type): là kiểu của dữ liệu lưu trong một trường. Mỗi trường có một dữ liệu.

2. Tạo và sửa cấu trúc bảng:

a) Tạo cấu trúc bảng:

- bước 1: Chọn đối tượng bảng, chọn Create table in Design View;

- bước 2: Nhập các thông số: Tên trường (field name); chọn kiểu dữ liệu; mô tả nội dung; các tính chất của trường như field size, format, caption, default value,…

- bước 3: chỉ định khóa chính Primary Key

- bước 4: lưu cấu trúc bảng, chọn File save .

b) Thay đổi cấu trúc bảng: thay đổi thứ tự các trường; thêm, xóa trường; thay đổi khóa chính

c) Xóa và đổi tên bảng.

B. Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?

A. Trường (field): bản chất là cột của bảng, thể hiện thuộc tính của chủ thể cần quản lý

B. Bản ghi (record): bản chất là hàng của bảng, gồm dữ liệu về các thuộc tính của chủ thể được quản lý

C. Kiểu dữ liệu (Data Type): là kiểu của dữ liệu lưu trong một trường

D. Một trường có thể có nhiều kiểu dữ liệu

Câu 2: Trong Access, một bản ghi được tạo thành từ dãy:

A.Trường                    B.Cơ sở dữ liệu                      C.Tệp                          D.Bản ghi khác

Câu 3: Phát biểu nào sau là đúng nhất ?

A. Record  là tổng số hàng của bảng                        B. Data Type là kiểu dữ liệu trong một bảng

C. Table gồm các cột và hàng                                   D. Field là tổng số cột trên một bảng

Câu 4: Trong Access, khi nhập dữ liệu cho bảng, giá trị của field GIOI_TINH là True. Khi đó field GIOI_TINH được xác định kiểu dữ liệu gì ?

A.Yes/No                    B.Boolean                               C.True/False                D.Date/Time

Câu 5: Khi chọn kiểu dữ liệu cho trường THÀNH_TIỀN (bắt buộc kèm theo đơn vị tiền tệ), phải  chọn loại nào?

A. Number                          B. Currency                   C. Text                           D. Date/time

Câu 6: Trong Access, dữ liệu kiểu ngày tháng được khai báo bằng:

A. Day/Type                       B. Date/Type                 C. Day/Time                   D. Date/Time

Câu 7: Cửa sổ cấu trúc bảng được chia làm những phần nào?

A. Phần định nghĩa trường và phần các tính chất của trường

B. Tên trường (Field Name), kiểu dữ liệu (Data Type) và mô tả trường (Description)

C. Tên trường (Field Name), kiểu dữ liệu (Data Type) và các tính chất của trường (Field Properties)

D. Tên trường (Field Name), kiểu dữ liệu (Data Type), mô tả trường (Description) và các tính chất của trường (Field Properties)

Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Phần định nghĩa trường gồm có: tên trường, kiểu dữ liệu và mô tả trường

B. Mô tả nội dung của trường bắt buộc phải có

C. Cấu trúc của bảng được thể hiện bởi các trường

D. Mỗi trường có tên trường, kiểu dữ liệu, mô tả trường và các tính chất của trường
Câu 9: Khi làm việc với cấu trúc bảng, để xác định tên trường, ta gõ tên trường tại cột:

A. File Name                      B. Field Name               C. Name Field                D. Name

Câu 10: Khi thiết kế xong bảng, nếu không chỉ định khóa chính thì:

A. Access đưa lựa chọn là tự động tạo trường khóa chính cho bảng có tên là ID với kiểu dữ liệu là AutoNumber

B. Access không cho phép lưu bảng

C. Access không cho phép nhập dữ liệu

D. Dữ liệu của bảng sẽ có hai hàng giống hệt nhau

Bài 5. Các thao tác cơ bản trên bảng

A. Tóm tắt lý thuyết

1. Cập nhật dữ liệu:

- Cập nhật dữ liệu là thay đổi dữ liệu trong các bảng gồm: thêm bản  ghi mới, chỉnh sửa, xác các bản ghi.

- Thêm bản ghi mới (insert → new record); xóa (delete) ở chế độ hiện thị trang dữ liệu.

2. Sắp xếp và lọc:

a) Sắp xếp: sắp xếp tăng dần hoặc giảm dần các bản ghi dựa trên giá trị của trường được chọn.

b) Lọc: cho phép tìm ra những bản ghi thỏa mãn một số điều kiện nào đó phục vụ tìm kiếm. Bao gồm 2 cách lọc: lọc theo ô dữ liệu đang chọn hoặc lọc theo mẫu.

3. Tìm kiếm đơn giản: chọn Edit → Find…

4. In dữ liệu.

B. Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1: Chế độ nào cho phép thực hiện cập nhật dữ liệu trên bảng một cách đơn giản?

A. Chế độ hiển thị trang dữ liệu                                 B. Chế độ biểu mẫu

C. Chế độ thiết kế                                                       D. Một đáp án khác

Câu 2: Trong khi nhập dữ liệu cho bảng, muốn xóa một bản ghi đã được chọn, ta bấm phím:

A. Enter                              B. Space                         C. Tab                            D. Delete

Câu 3: Bảng đã được hiển thị ở chế độ trang dữ liệu, với một trường đã chọn, muốn sắp xếp các bản ghi theo thứ tự tăng,  thao tác thực hiện lệnh nào sau đây là đúng?

A. Record/Sort/Sort Descending                              B. Insert/New Record

C. Edit/ Sort Ascending                                            D. Record/Sort/Sort Ascending

Câu 4: Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Lọc là một công cụ của hệ QT CSDL cho phép tìm ra những bản ghi thỏa mãn một số điều kiện nào đó phục vụ tìm kiếm

B. Lọc tìm được các bản ghi trong nhiều bảng thỏa mãn với điều kiện lọc

C. Sử dụng lọc theo ô dữ liệu đang chọn để tìm nhanh các bản ghi có dữ liệu trùng với ô đang chọn

D. Sử dụng lọc theo mẫu để tìm các bản ghi thỏa mãn các tiêu chí phức tạp

Câu 5: Trong Access, từ Filter có ý nghĩa gì ?

A. Tìm kiếm dữ liệu                B. Lọc dữ liệu             C. Sắp xếp dữ liệu                  D. Xóa dữ liệu

Câu 6: Trên Table ở chế độ Datasheet View, Nhấn Ctrl+F:

A. Mở hộp thoại Font                                     B. Mở hộp thoại Filter           

C. Mở hộp thoại Sort                                      D. Mở hộp thoại Find and Replace

Câu 7: Trong Access, muốn xem lại trang dữ liệu trước khi in, ta thực hiện :

A. File – Print Preview                                                       B. View – Print Preview  

C. Windows – Print Preview                                              D. Tools – Print Preview

 

--- Hết ---

 



LÝ 12

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. ĐÀ NẴNG          ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

       Trường THPT Quang Trung                               Môn thi : Vật Lí 12 - Ban cơ bản

                       ===Ï&Ò===                                             Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề )

                                                                                      

ĐỀ : 01

 

  1. Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa theo trục Ox theo phương trình x = Acosωt. Động năng của vật tại thời điểm t là :

         A. Wđ = ½.mω2A2cos2ωt                              B. Wđ = ½.mω2A2sin2ωt

         C. Wđ = mω2A2sin2ωt                                                                                D. Wđ = 2mω2A2sin2ωt                   

  2. Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là: x1 = 4cos100πt (cm) và x2 = 3cos(100πt + π/2) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động có biên độ là

         A. 3,5 cm.                  B. 5 cm.                     C. 7 cm.                     D. 1 cm.

  3. Một con lắc lò xo gồm lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k và một hòn bi khối lượng m gắn vào đầu lò xo, đầu kia của lò xo được treo vào một điểm cố định. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì dao động của con lắc là :

         A.            B.              C.             D.

  4. Hãy chọn câu ĐÚNG. Hạ âm là âm:

          A. có tần số dưới 16 Hz.                 B. có cường độ âm nhỏ.       

          C. có tần số nhỏ.                           D. truyền trong mọi môi trường chậm hơn sóng âm.

  5. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp là u = 200cos(100πt - ) (V) và cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i = cos100πt (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng

            A. 200 W.                   B. 100 W.                                C. 143 W.                    D. 141 W.

  6. Chọn câu ĐÚNG.

         A. Nơi nào có sóng thì nới đó có hiện tượng giao thoa.

         B. Vì sóng phản xạ trên một sợi dây luôn cùng pha với sóng tới, nên khi chúng gặp nhau sẽ cho hệ thống sóng dừng trên sợi dây.            

         C. Giao thoa sóng trên mặt nước là hiện tượng xảy ra khi hai sóng có cùng tần số gặp nhau trên mặt thoáng của nước.                              

         D. Hai sóng cùng lan truyền trên mặt nước có cùng tần số và độ lệch pha không đổi theo thời gian là hai sóng kết hợp.

  7. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(8πt + π/6), với x tính bằng cm; t tính bằng s. Chu kì dao động của vật là :

         A. 1/8   s.                   B. 4   s.                       C. 1/2   s.                    D. 1/4   s.

  8. Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm, nhẹ, không giản, dài 64 cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy g = π2 (m/s2). Chu kì dao động của con lắc là

         A. 2 s.                       B. 1,6 s.                      C. 1 s.                        D. 0,5 s.

  9. Một máy biến thế có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế U1 = 200 V. Khi đó hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2 = 10 V. Bỏ qua hao phí của máy biến thế, thì số vòng dây cuộn thứ cấp là

            A. 500 vòng.               B. 100 vòng.               C. 25 vòng.                 D. 50 vòng.

  10. Tại một nơi xác định, chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn tỉ lệ thuận với :

         A. Chiều dài con lắc                                      B. Gia tốc trọng trường

         C. Căn bậc hai gia tốc trọng trường                 D. Căn bậc hai của chiều dài con lắc

  11. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 0,5π (s) và biên độ 2 cm. Vận tốc của chất điểm tại VTCB có độ lớn bằng :

         A. 0,5 cm/s.                B. 4 cm/s.                   C. 8 cm/s.                   D. 3 cm/s.

  12. Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp làm giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử dụng chủ yếu hiện nay là

            A. giảm tiết diện dây dẫn.                                          B. giảm công suất truyền tải.

            C. tăng hiệu điện thế trước khi truyền tải.                 D. tăng chiều dài đường dây.

  13. Rôto của máy phát điện xoay chiều là một nam châm có 3 cặp cực từ, quay với tốc độ 1200 vòng/phút. Tần số của suất điện động do máy tạo ra là

            A. 40 Hz.                     B. 50 Hz.                     C. 60 Hz.                     D. 70 Hz.

  14. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với

         A. dao động tắt dần.                                       B. dao động cưỡng bức.

         C. dao động duy trì.                                      D. dao động riêng.

  15. Li độ và gia tốc của một vật dao động điều hòa luôn biến thiên điều hòa cùng tần số và :

         A. ngược pha với nhau.                                  B. Lệch pha nhau π/2   

         C. lệch pha nhau π/4.                                           D. cùng pha với nhau.

  16. Cho biết biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều là i = I0cos(ωt + φ). Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều đó là

           A. I = .                    B. I = .                        C. I = I0.                    D. I = 2I0.

  17. Chất điểm M chuyển động tròn đều trên đường tròn đường kính 20 cm. Thời gian quay một vòng hết 2 s. Gọi P là hình chiếu của M lên một đường kính của đường tròn. Chuyển động của p là dao động điều hòa có :

         A. Biên độ 10 cm; tần số 0,5 Hz                      B. Biên độ 10 cm; chu kì 1 s      

         C. Biên độ 20 cm; tần số 0,5 Hz                      D. Biên độ 20; tần số góc 2π (rad/s)

  18. Đặt vào hai đầu của một điện trở thuần R một hiệu điện thế xoay chiều u = U0cosωt (V) thì cường độ dòng điện chạy qua nó có biểu thức là

           A. i = cos(ωt + π) (A).                                           B. i = cosωt (A).

            C. i = cos(ωt -) (A).                                         D. i = cos(ωt +) (A).

  19. Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều là

           A. ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều.     

           B. gây cảm kháng nhỏ nếu tần số dòng điện lớn.

           C. chỉ cho phép dòng điện đi qua theo một chiều.     

           D. gây cảm kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn.

  20. Khi có cộng hưởng điện trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh thì

           A. hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu điện trở thuần cùng pha với hiệu điện thế tức thời giữa hai bản tụ điện.

           B. công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt giá trị nhỏ nhất.                         

           C. cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời đặt vào hai đầu đoạn mạch.

           D. hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu điện trở thuần cùng pha với hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu cuộn cảm.

   21. Một sóng hình sin lan truyền trong một môi trường theo phương trình: u = 6.cos(4π.t - 0,02π.x) (cm).Biên độ, tần số góc của sóng, vận tốc sóng lần lượt là:

         A. 6 (cm); 4π (rad/s); 200(m/s).                      B. 6 (cm); 8π2 (rad/s); 200 (m/s).

         C. 6 (cm); 8π2 (rad/s); 15,9 (m/s).                   D. 6 (cm); 4π (rad/s); 15,9 (m/s).

  22. Một sóng truyền trong một môi trường với vận tốc 110 m/s và có bước sóng 0,25 m. Tần số của sóng đó là

         A. 440 Hz.                  B. 50 Hz.                    C. 220 Hz.                  D. 27,5 Hz.

  23. Ở hai đầu một tụ điện có một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 240 V, tần số 50 Hz. Dòng điện đi qua tụ điện có cường độ hiệu dụng 2,4 A. Điện dung C của tụ điện bằng :

           A.  F.                     B.  F.                      C.  F.                       D.  F.

  24. Trong một thí nghiệm tạo vân giao thoa trên sóng nước, người ta dùng 2 nguồn dao động có tần số 50(Hz) và đo khoảng cách giữa 2 vân cực tiểu liên tiếp nằm trên đoạn thẳng nối 2 tâm dao động là 2(mm). Bước sóng và tốc độ truyền sóng lần lượt là:

         A. 2(mm); 100(mm/s). B. 8(mm); 320(mm/s). C. 4(mm); 200(mm/s). D. 1(mm); 50(mm/s).

  25. Một đoạn mạch chứa một số tụ điện có điện dung tương đương C, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp tức thời u = Uocosωt (V). Cường độ hiệu dụng trong mạch bằng :

           A. .                    B. .                     C. .                           D. .

  26. Dòng điện xoay chiều là dòng điện có cường độ:

A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian.                                 

B. biến thiên điều hòa theo thời gian.

            C. thay đổi theo thời gian nhưng có chiều không đổi.

            D. không đổi nhưng có chiều thay đổi theo thời gian.

  27. Một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = 120cos120πt (V) có hiệu điện thế hiệu dụng và tần số lần lượt là

           A. 120 V, 50 Hz.           B. 60 V, 50 Hz.         C. 60 V, 120 Hz.       D. 120 V, 60 Hz.

  28. Chọn phát biểu ĐÚNG. Sóng ngang là sóng có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường

         A. ngược với phương truyền sóng.                   B. vuông góc với phương truyền sóng. 

         C. luôn hướng theo phương nằm ngang.           D. trùng với phương truyền sóng.

  29. Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần

            A. cùng tần số với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0.           

B. cùng tần số và cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.

C. luôn lệch pha  so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch.

            D. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch.

  30. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = 200cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch điện gồm tụ điện có dung kháng ZC = 50 Ω mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 50 Ω.

           Cường độ dòng điện trong đoạn mạch được tính theo biểu thức

           A. i = 2cos(100πt + ) (A).                                 B. i = 4cos(100πt - ) (A).  

            C. i = 4cos(100πt + ) (A).                                      D. i = 2cos(100πt - ) (A).

.................................................................................Hết.....................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP. ĐÀ NẴNG          ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

       Trường THPT Quang Trung                               Môn thi : Vật Lí 12 - Ban cơ bản

                       ===Ï&Ò===                                             Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề )

                                                                                      

ĐỀ : 02

 

  1. Trong dao động điều hòa, vận tốc tức thời của vật dao động tại một thời điểm t

         A. Cùng pha với li độ dao động                       B. Lệch pha π/2 so với li độ dao động 

         C. Sớm pha π/4 so với li độ dao động              D. Ngược pha với li độ dao động

  2. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = 5cos4πt (x tính bằng cm; t tính bằng s). Tại thời điểm t = 5 s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng :

         A. 5 cm/s                   B. 20π cm/s.                C. 0 cm/s.                   D. -20π cm/s.

  3. Gia tốc của chất điểm dao động điều hòa bằng không khi vật có

           A. li độ có giá trị cực đại.                                     B. vận tốc cực tiểu.

           C. li độ có giá trị cực tiểu.                                    D. vận tốc bằng không.

  4. Một vật thực hiện dao động điều hòa theo phương Ox với phương trình x = 6cos(4t - π/2) (x tính bằng cm; t tính bằng s). Gia tốc của vật có giá trị lớn nhất là :

         A. 24 cm/s2.               B. 1,5 cm/s2.               C. 144 cm/s2               D. 96 cm/s2

  5. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp là u = Ucosωt (V) với U0, φ là hằng số còn ω thay đổi được. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất khi tần số góc ω thỏa mãn

           A. ω2 = .                    B. ω2 = .                   C. ω2 = .                      D. ω2 = .

  6. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400 g, lò xo khối lượng không đáng kể và có độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy π2 = 10. Dao động của con lắc có chu kì là :

         A. 0,4 s.                     B. 0,2 s.                      C. 0,6 s.                      D. 0,8 s.

  7. Một mạng điện xoay chiều 220 V - 50 Hz, khi chọn pha ban đầu của điện áp bằng không thì biểu thức của điện áp có dạng

           A. u = 220cos50t (V).                                           B. u = 220cos50πt (V).

           C. u = 220cos100t (V).                                   D. u = 220cos100πt (V).

  8. Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = H mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 100 Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = 100cos100πt (V). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là

           A. i = cos(100πt + ) (A).                                  B. i = cos(100πt - ) (A).

           C. i = cos(100πt - ) (A).                             D. i = cos(100πt + ) (A).    

  9. Ở nơi có gia tốc trọng trường g, con lắc đơn có dây treo dài l dao động điều hòa với tần số góc là :

         A.            B.                  C.             D.

  10. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và ngược pha nhau. Biên độ dao động của thành phần thứ nhất là 4 cm và biên độ của thành phần thứ hai là 6 cm. Biên độ dao động tổng hợp là :

         A. 10 cm.                   B. 24 cm.                    C. 2 cm.                     D. 1 cm.

  11. Chọn phát biểu SAI trong các câu sau.

           A. Chu kì của dao động là khoảng thời gian vật thực hiện một dao động toàn phần.           

           B. Hình chiếu của một chuyển động tròn đều lên một đường kính bất kì là một dao động điều hòa.                        

           C. Tần số dao động là số dao động toàn phần thực hiện được trong một khoảng thời gian.  

           D. Biên độ dao động là độ lệch cực đại của vật so với vị trí cân bằng.

  12. Dao động tắt dần

         A. Luôn có hại                                             B. Có biên độ giảm dần theo thời gian  

         C. Có biên độ không đổi theo thời gian            D. Luôn có lợi

  13. Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa, vận tốc của vật bằng không khi vật chuyển động qua

           A. vị trí cân bằng.                                                 B. vị trí mà vật có li độ cực đại.

           C. vị trí mà lò xo không bị biến dạng.                 D. vị trí mà lực đàn hồi của lò xo bằng không.

  14. Hiệu điện thế xoay chiều ở hai đầu một đoạn mạch điện có biểu thức u = U0sinωt. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch là

           A. U = .                   B. U = .                    C. U = 2U0.                     D. U = U0.

  15. Một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 90 Ω nối tiếp với tụ điện có dung kháng ZC = 120 Ω. Mắc đoạn mạch đó vào mạng điện xoay chiều có U = 100 V. Công suất của đoạn mạch là

            A. 90 W.                     B. 40 W.                                  C. 250 W.                    D. 111 W.

  16. Chọn phát biểu SAI khi nói về máy biến áp.

            A. Máy biến áp là thiết bị cho phép thay đổi điện áp của dòng điện xoay chiều mà không làm thay đổi tần số của dòng điện.

            B. Máy biến áp nào cũng có cuộn dây sơ cấp và cuộn dây thứ cấp, chúng có số vòng khác nhau.                   C. Máy biến áp hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.

            D. Dòng điện chạy trên các cuộn dây sơ cấp và thứ cấp khác nhau về cường độ và tần số.

 17. Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80 cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn với cần rung dao động điều hòa với tần số 50 Hz theo phương vuông góc với AB. Trên dây có một sóng dừng với 4 bụng sóng, coi A và B là nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là

         A. 5 m/s.                    B. 10 m/s.                   C. 40 m/s.                   D. 20 m/s.

  18. Chọn câu trả lời SAI. Máy phát điện xoay chiều:

            A. hoạt động nhờ hiện tượng tự cảm.                                    B. hoạt động nhờ hiện tượng cảm ứng điện từ.

            C. cấu tạo phải có hai phần rôto và stato.                  D. chuyển hóa cơ năng thành điện năng.

  19. Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10-7 W/m2. Biết cường độ âm chuẩn là I0 = 10-12 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng :

         A. 70 dB.                   B. 50 dB.                    C. 60 dB.                    D. 80 dB.

  20. Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S1 và S2. Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 sẽ

         A. dao động với biên độ cực đại.                    

         B. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại.

         C. dao động với biên độ cực tiểu.                                                    

         D. không dao động.

  21. Ở hai đầu một cuộn cảm thuần có một hiệu điện thế xoay chiều 200 V – 50 Hz. Dòng điện qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng 2 A. Độ tự cảm của cuộn dây :

            A.  H.                    B.  H.                    C.  H.                      D.  H.

  22. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch

            A. sớm pha  so với cường độ dòng điện.   B. sóm pha  so với cường độ dòng điện.

            C. trễ pha  so với cường độ dòng điện.                  D. trễ pha  so với cường độ dòng điện.

  23. Để tạo hệ sóng dừng trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do, thì độ dài của sợi dây bằng:

         A. một số lẻ lần nữa bước sóng.                      B. một số nguyên lần nữa bước sóng.        

         C. một số lẻ lần phần tư bước sóng.                 D. một số lẻ lần bước sóng.

  24. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG đối với mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần hệ số tự cảm L, tần số góc của dòng điện là ω ?

           A. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hay trễ pha so với cường độ dòng điện tùy thuộc vào thời điểm ta xét.

           B. Tổng trở của đoạn mạch bằng .                       

           C. Mạch không tiêu thụ công suất.

           D. Hiệu điện thế trễ pha  so với cường độ dòng điện.

  25. Trên một sợi dây dài 40 cm, hai đầu cố định, có sóng dừng. Người ta quan sát thấy có 5 nút sóng. Tần số dao động của các bụng là 400 Hz. Vận tốc truyền sóng trên sợi dây bằng :

         A. 40 m/s.                  B. 60 m/s.                   C. 100 m/s.                 D. 80 m/s.

  26. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = U0cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Biết tụ điện có điện dung C. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là

           A. i = U0ωCcosωt (A).                                                 B. i = U0ωCcos(ωt + π) (A).  

           C. i = U0ωCcos(ωt +) (A).                                D. i = U0ωCcos(ωt -) (A).

  27. Có thể làm tăng cảm kháng của một cuộn dây bằng cách

            A. tăng chu kì của hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn dây.          

            B. tăng hệ số tự cảm cuộn dây.                                                         

            C. giảm cường độ dòng điện qua cuộn dây.                                   

           D. tăng điện áp giữa hai đầu cuộn dây.

  28. Một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 4cos(100πt + ) (A). Kết luận nào sau đây là SAI ?

            A. Cường độ dòng điện hiệu dụng bằng 2A.                  

B. Tần số dòng điện bằng 50 Hz.                  

C. Pha ban đầu của cường độ dòng điện là .                     

            D. Có độ lệch pha so với điện áp một góc φ = .

  29. Một máy giảm áp có hai cuộn dây N = 100 vòng và N/ = 500 vòng. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp hiệu dụng 100 V thì điện áp hiệu dụng ở đầu ra cuộn thứ cấp sẽ bằng

            A. 10 V.                      B. 20 V.                       C. 50 V.                       D. 200 V.

  30. Với một công suất điện năng xác định được truyền đi, khi tăng hiệu điện thế hiệu dụng trước khi truyền tải 10 lần thì công suất hao phí trên đường dây ( điện trở đường dây không đổi ) giảm

            A. 40 lần.                    B. 20 lần.                    C. 50 lần.                    D. 100 lần.

 

.................................................................................Hết.....................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP. ĐÀ NẴNG          ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

       Trường THPT Quang Trung                               Môn thi : Vật Lí 12 - Ban cơ bản

                       ===Ï&Ò===                                             Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề )

                                                                                       

ĐỀ : 03

Câu1. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha φ ( với 0 < φ < 0,5π ) so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch đó

           A. gồm điện trở thuần và tụ điện.                                                                B. chỉ có cuộn cảm.

           C. gồm cuộn thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện.    

           D. gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm (cảm thuần).

Câu 2. Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử : điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt hiệu điện thế u = U0cos(ωt +) (V) lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = I0cos(ωt -) (A). Đoạn mạch AB chứa

      A. cuộn dây thuần cảm.                B. điện trở thuần.        C. tụ điện.       D. cuộn dây có điện trở thuần

Câu 3. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng với hai nguồn có phương trình u = Acosωt đặt ở O1O2. Khoảng cách giữa hai điểm dao động có biên độ cực đại trên đoạn O1, O2 bằng:

      A. kλ/4                  B. kλ                                       C. kλ/2                     D. (2k +1)λ/4

Câu 4. Trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần L thì cuộn cảm có tác dụng :

A. Độ lệch pha của hiệu điện thế và cường độ dòng điện tùy thuộc vào giá trị của độ tự cảm L.

B. Làm hiệu điện thế cùng pha với dòng điện.

C. Làm hiệu điện thế trễ pha hơn dòng điện một góc .

D. Làm hiệu điện thế nhanh pha hơn dòng điện một góc .

Câu 5.  Chọn đáp án đúng: Thế năng trong dao động điều hoà

A. biến đổi theo hàm sin theo t.                                 B. Biến đổi tuần hoàn theo chu kỳ T/2.

C. biến đổi tuần hoàn theo chu kỳ T.                         D. biến đổi tuần hoàn theo chu kỳ 2T

Câu 6. Nếu một vật dao động điều hoà có chu kỳ dao động giảm 3 lần và biên độ giảm 2 lần thì tỷ số của năng lượng  của vật khi đó và năng lượng của vật lúc đầu là:

A. 9/4                                      B. 4/9                                      C. 2/3                                      D. 3/2

Câu 7. Đặt một điện áp xoay chiều u = Uocosωt (V) (với Uo không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Nếu trong mạch có cộng hưởng thì phát biểu nào sau đây SAI ?

            A. Điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện bằng điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm.

            B. Hệ số công suất của mạch đạt giá trị lớn nhất.

            C. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần bằng điện áp hai đầu đoạn mạch.

            D. Cường độ dòng điện cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch.

Câu 8.  Có thể làm tăng cảm kháng của một cuộn dây bằng cách

            A. tăng chu kì của hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn dây.          

            B. tăng hệ số tự cảm cuộn dây.

            C. giảm cường độ dòng điện qua cuộn dây.               D. tăng điện áp giữa hai đầu cuộn dây.

Câu 9. Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hoà ,vận tốc của vật bằng không khi vật chuyển động qua:

A. VTCB                                                         B. vị trí có li độ cực đại        

C. vị trí lò xo không biến dạng.                     D. vị trí mà lực đàn hồi của lò xo bằng không.

Câu 10. Năng lượng của con lắc lò xo tỉ lệ thuận với bình phương của :

A. khối lưọng của vật nặng.                           B. độ cứng lò xo.       

C. chu kỳ dao động                                         D. biên độ dao động.

Câu 11.Một con lắc lò xo dao động điều hoà. Nếu tăng độ cứng lên 2 lần và giảm khối lượng 2 lần thì chu kỳ dao động của con lắc sẽ:

A. không thay đổi                   B. tăng 2 lần               C. tăng 4 lần               D. giảm 2 lần

Câu 12. Một dây AB dài 40cm hai đầu cố định. Khi dây dao động ta quan sát thấy có 3 nút sóng. Coi A,B là hai nút, bước sóng trên dây là:

      A. 10 cm               B. 20cm                                  C. 40cm                                  D. 80cm

Câu 13.  Một máy giảm áp có hai cuộn dây N = 100 vòng và N/ = 500 vòng. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp hiệu dụng 100 V thì điện áp hiệu dụng ở đầu ra cuộn sơ cấp sẽ bằng

            A. 10 V.                      B. 20 V.                       C. 50 V.                       D. 200 V.

Câu 14.Cường độ dòng điện luôn sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch trong trường hợp:

            A. Khi đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp.                B. Khi đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp.

            C. Khi đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp.                D. Khi đoạn mạch chỉ có L.

Câu 15. . Phương trình dao động của một chất điểm có dạng  x = Acos(ωt + π/2) . Gốc thời gian đã chọn ở thời điểm:

A.Lúc chất điểm đi qua VTCB theo chiều dương .  

B. Lúc chất điểm đi qua VTCB theo chiều âm.

C. Lúc chất điểm có li độ +A                                     D. Lúc chất điểm có li độ - A

Câu 16. Một sóng hình sin lan truyền trong một môi trường theo phương trình:  u = 6.cos(4π.t - 0,02π.x) (cm).

Biên độ, tần số góc của sóng, vận tốc sóng lần lượt là:

A. 6 (cm); 4π (rad/s); 200(m/s).                                       B. 6 (cm); 4π (rad/s); 15,9 (m/s)

C. 6 (cm); 8π2 (rad/s); 200 (m/s).                                    D. 6 (cm); 8π2 (rad/s); 15,9 (m/s).

Câu 17. Cơ sở hoạt động của máy biến áp là hiện tượng gì ?

            A. cộng hưởng điện.               B. cảm ứng điện từ.    C. cảm ứng từ.                    D. cộng hưởng điện từ.

Câu 18. Chọn phát biểu ĐÚNG khi nói về “sóng phản xạ”:

A. Sóng phản xạ ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ khi phản xạ trên một vật cản cố định.

B. Sóng phản xạ luôn luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ.  

C. Sóng phản xạ luôn luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ.

D. Sóng phản xạ ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ khi phản xạ trên một vật cản tự do.

Câu 19. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha ϕ (với 0 < ϕ <) so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch đó gồm

            A. cuộn cảm thuần và tụ điện.                                                B. điện trở thuần và tụ điện.

            C. cuộn cảm.                                                               D. điện trở thuần và cuộn cảm thuần.

Câu 20 Phát biểu nào sau đây về động cơ không đồng bộ ba pha là không đúng ?

            A. Hai bộ phận chính của động cơ là rôto và stato.  

B. Bộ phận tạo ra từ trường quay là stato.

C. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha là dựa trên hiện tượng tự cảm.

D. Có thể chế tạo động cơ không đồng bộ ba pha với công suất lớn.

Câu 21. Khi gắn quả nặng m1 vào một lò xo ta thấy nó dao động với chu kỳ T1 . Khi gắn quả nặng m2 vào lò xo đó nó dao động với chu kỳ T2. Nếu gắn đồng thời hai quả nặng vào lò xo rhì chu kỳ dao động bây giờ là:

A. T2 = T12 + T22         B. T = T1 + T2             C. T = T12 + T22                 D. T = (T1 + T2)/2

Câu 22. Một con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng m treo vào sợi dây dài l tại nơi có gia tốc trọng trường g, chu kỳ dao động của con lắc phụ thuộc vào :

A. l, g                                      B. m, l                         C. m, g                                    D. m, l, g

Câu 23. Con lắc đơn có độ dài 1m dao động với chu kỳ 2s. Tại cùng một vị trí thì con lắc đơn có độ dài 3m dao động với chu kỳ :

A. 6s                                        B. 4,24s                       C. 3,46s                       D. 1,5s

Câu 24. Phương trình truyền sóng từ nguồn O đến một điểm M cách nguồn một khoảng d (m) là

 u = 5cos(6πt – πd) (m). Vận tốc truyền sóng trong môi trường này là:

            A. 4m/s                       B. 6m/s                       C. 5m/s                       D. 8m/s

Câu25. Công thức nào dưới đây diễn tả không đúng đối với máy biến áp không bị hao tổn năng lượng ?

            A.  .              B.  .               C. .              D.  .

Câu 26. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều u = U0cosωt (V) thì độ lệch pha của hiệu điện thế u với cường độ dòng điện i trong mạch được tính theo công thức

           A. tanφ = .       B. tanφ = .      C. tanφ = .           D. tanφ = .

Câu 27. Trong đoạn mạch điện xoay chiều có RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch là  . Đáp án nào sau đây là ĐÚNG ?

            A. Mạch có tính dung kháng (ZC > ZL) .                    B. Mạch có tính cảm kháng (ZL > ZC).

            C. Mạch có tính trở kháng.                                        D. Mạch có cộng hưởng điện (ZC = ZL).

Câu 28. Một con lắc đơn dao động với tần số f. nếu tăng khối lượng lên 2 lần thì tần số dao động của nó là:

A. f                                          B.f                         C. f/2                           D. f/

Câu 29. Khi vật qua VTCB, vật nặng của con lắc lò xo có vận tốc 1 m/s. Lấy g = 10m/s2 . Độ cao cực đại của vật nặng so với VTCB là:

A. 2.5cm                     B. 2 cm                                  C. 5 cm                          D. 4cm

Câu 30.. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động với tần số 50Hz và đo được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp trên đường nối hai tâm dao động là 2mm. Bước sóng của sóng trên mặt nước là:

            A.1 mm                       B. 2 mm                      C. 4 mm                      D. 8 mm

 

.................................................................................Hết.....................................................................

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP. ĐÀ NẴNG          ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

       Trường THPT Quang Trung                               Môn thi : Vật Lí 12 - Ban cơ bản

                       ===Ï&Ò===                                             Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề )

                                                                                       

ĐỀ : 04

 

Câu 1: Cho dao động điều hoà có phương trình dao động : trong đó A, ωφ là các hằng số. Chọn câu đúng

            A. Đại lượng φ gọi là pha dao động. 

            B. Biên độ A không phụ thuộc vào ω,  φ chỉ phụ thuộc vào tác dụng của ngoại lực kích thích ban đầu lên hệ dao động.

            C. Đại lượng ω gọi là tần số dao động,  ω không phụ thuộc  vào các đặc điểm của hệ dao động.

            D. Chu kỳ dao động được tính bởi:

Câu 2. Tần số dao động của con lắc đơn là:

            A.             B.            C.            D.

Câu 3. Dao động tắt dần là dao động:

            A. của một vật có li độ phụ thuộc vào thời gian theo dạng sin.

            B. có biên độ giảm dần theo thời gian

            C. chỉ chịu ảnh hửơng của nội lực                             D. có chu kỳ luôn luôn thay đổi.

Câu 4. Đặt vào hai đầu mạch điện chứa điện trở R = 100 Ω một điện áp xoay chiều:

u = 200cos(100πt +) (V).Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R sau thời gian t = 10 phút.

            A. 240 kJ                     B. 24 kJ                       C. 240 J                       D. 2400J

Câu 5. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ 4 cm, chu kỳ 0,5 s. Khối lượng quả nặng 400 g. Lấy π2 = 10, cho g = 10 m/s2. Độ cứng của lò xo là:

            A. 640N/m                  B. 25N/m                    C. 64N/m                    D. 32N/m.

Câu 6. Một vật nặng 500 g dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 20cm và trong khoảng thời gian 3 phút  vật thực hiện 540 dao động . Cho π2 = 10. Cơ năng của vật là:

            A. 2025J                      B. 0,9J                         C. 900J                        D. 2,025J

Câu 7. Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 8cm, chu kỳ T = 2s. Khi t = 0 vật qua VTCB theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là:

            A. (cm)                                B.        

C.                                  D.

Câu 8. Chọn câu trả lời sai. Lực tác dụng gây ra dao động điều hòa của một vật:

            A. biến thiên điều hòa theo thời gian.                                    B. luôn hướng về vị trí cân bằng.

            C. có biểu thức F = -kx.                                              D. có độ lớn không đổi theo thời gian.

Câu 9. Năng lượng dao động của một vật dao động điều hòa:

            A. biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kỳ T. 

B. bằng động năng của vật khi vật qua VTCB.

            C. tăng 2 lần khi biên độ tăng gấp 2 lần.                              

D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T.

Câu 10. Cho biết biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều là i = I0cos(ωt + φ). Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều đó là

            A. I = .                  B. I = .                    C. I = I0.                D. I = 2I0.

Câu 11. Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u = U0cos(100πt +) (V). Biết cường độ dòng điện trong mạch trễ pha  so với điện áp và có giá trị hiệu dụng bằng 1,5 A. Xác định biểu thức cường độ dòng điện trong mạch.

            A.  i = 1,5cos(100πt -) (A).                      B.   i = cos(100πt +) (A).

            C.   i = cos(100πt -) (A).                      D.   i = 1,5cos(100πt +) (A).

Câu 12. Đặt vào hai đầu mạch điện chứa điện trở R = 100 Ω một điện áp xoay chiều:

u = 200cos(100πt +) (V). Viết biểu thức cường độ dòng điện qua điện trở R.

A.  i = 2 cos(100πt +) (A).                         B.  i = 2 cos(100πt -) (A).

C. i = 2cos(100πt +) (A).                     D. i = 2cos(100πt -) (A).

Câu 13. Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 4cos120πt (A). Tính cường độ dòng điện hiệu dụng và tần số của dòng điện ?

            A. 2A và 30Hz            B.A và 60Hz         C. 2 A và 60Hz                 D. 4 A và 60Hz

Câu 14. Một chất điểm có khối lượng m = 1 kg dao động điều hòa với chu kỳ T = π/5 s. Biết năng lượng của nó là 0,02 J. Biên độ dao động của chất điểm là:

            A. 4 cm                       B. 6,3 cm                    C. 2 cm                                   D. Giá trị khác.

Câu 15. Hiện nay người ta dùng cách nào sau đây để làm giảm hao phí điện năng trong qua trình truyền tải đi xa ?

            A. Tăng tiết diện của dây dẫn dùng để truyền tải.                

            B. Xây dựng nhà máy điện gần nơi tiêu thụ.

            C. Dùng dây dẫn bằng vật liệu siêu dẫn.                   

            D. Tăng điện áp trước khi truyền tải đi xa.

Câu 16. Trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, nếu tăng tần số của hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch thì:

            A. điện trở tăng                                              B. dung kháng tăng

            C. cảm kháng giảm                                         D. dung kháng giảm và cảm kháng tăng.

Câu 17. Đặt một khung dây có thể quay tự do trong từ trường của một nam châm vĩnh cửu. Khi quay nam châm với tốc độ góc ω thì khung dây quay với tốc độ là ωo . Khung dây sẽ quay

            A. cùng chiều với nam châm và ωo > ω.                    B. cùng chiều với nam châm và ωo < ω.

            C. ngược chiều với nam châm và ωo > ω.                  D. ngược chiều với nam châm và ωo > ω.

Câu 18. Trong máy phát điện một pha:

            A. Phần cảm luôn đứng yên, phần ứng luôn chuyển động.

            B. Phần cảm luôn chuyển động, phần ứng luôn đứng yên.

            C. Phần cảm đứng yên, chỉ có bộ góp chuyển động.                

            D. Phần cảm có thể đứng yên hoặc chuyển động.

Câu 19. Một mạch RLC nối tiếp mắc vào nguồn điện xoay chiều. Điện áp hiệu dụng trên điện trở, trên cuộn cảm thuần và trên tụ điện tương ứng là 65 V, 140 V và 80 V. Hệ số công suất của mạch là :

            A. 0,68.                       B. 0,74.                       C. 0,87.                       D. 0,93.

Câu 20. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động  cùng phương cùng tần số có phương trình:

;.  Dao động tổng hợp có phương trình:

            A.                          B. 

C.                           D.

Câu 21. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều u = U0cosωt (V) thì dòng điện trong mạch là i = I0cos(ωt + ) (A). Đoạn mạch điện này có

            A. ZL < ZC.                  B. ZL = ZC.                  C. ZL = R.                    D. ZL > ZC.

Câu 22. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50 Hz. Biết điện trở thuần R = 25 Ω, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có L = H. Để hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch trễ pha  so với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện là

            A. 125 Ω.                    B. 150 Ω.                    C. 75 Ω.                      D. 100 Ω.

Câu 23. Chọn câu ĐÚNG.

            Giá trị đo của vôn kế và ampe kế xoay chiều chỉ:

            A. Giá trị tức thời của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều.

            B. Giá trị trung bình của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều.

            C. Giá trị cực đại của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều.

            D. Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều.

Câu 24. Ở hai đầu một cuộn cảm thuần có một hiệu điện thế xoay chiều 200 V – 50 Hz. Dòng điện qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng 2 A. Độ tự cảm của cuộn dây :

            A.  H.                    B.  H.                    C.  H.                      D.  H.

Câu 25. Một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ gồm cuộn dây có điện trở thuần r = 100 Ω, độ tự cảm L =  H. Biết tần số của dòng điện trong mạch là 50 Hz. Tổng trở của cuộn dây là :

            A. 100 Ω                     B. 100 Ω.              C. 200 Ω.                    D. 200 Ω. 

Câu 26 . Bước sóng là:

            A. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha.

            B. khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên phương truyền sóng.

            C. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động ngược pha.

            D. quãng đường sóng truyền được trong một đơn vị thời gian.

Câu 27. Vận tốc truyền sóng trong môi trường phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây:

            A. Tần số của sóng                                         B. Năng lượng của sóng

            C. Bước sóng                                                  D. Bản chất của môi trường.

Câu 28. Nguồn kết hợp là hai nguồn:

            A. cùng tần số                                                 B. cùng pha.

            C. cùng tần số, cùng pha hoặc độ lệch không đổi theo thời gian.

            D. cùng tần số, cùng pha và cùng biên độ dao động.

Câu 29. Điều nào sau đây nói về sóng âm là không đúng?

            A. Sóng âm là sóng cơ học dọc truyền được trong môi trường vật chất kể cả chân không .

            B. Sóng âm có tần số nằm trong khoảng từ 16Hz đến 20 000Hz.

            C. Sóng âm không truyền được trong chân không   

D. Vận tốc truyền âm phụ thuộc nhiệt độ.

Câu 30. Âm sắc là đặc tính sinh lý của âm đuợc hình thành dựa trên đặc tính vật lý của âm là:

            A. biên độ                   B. tần số                      C. năng lượng âm                   D. biên độ và tần số.

 

.................................................................................Hết....................................................................

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP. ĐÀ NẴNG          ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

       Trường THPT Quang Trung                               Môn thi : Vật Lí 12 - Ban cơ bản

                       ===Ï&Ò===                                             Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề )

                                                                                       

ĐỀ : 05

 

Câu 1: Phát biểu nào sau đây ĐÚNG ?Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành:

         A. nhiệt năng.     B. hóa năng.                                     C. điện năng.             D. quang năng.

Câu 2: Gia tốc của chất điểm dao động điều hòa bằng không khi vật có

           A. li độ có giá trị cực đại.                                     B. vận tốc cực tiểu.

           C. li độ có giá trị cực tiểu.                                    D. vận tốc bằng không.

Câu 3: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 4 cm và chu kì T = 2 s. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là

           A. x = 4cos(2πt - ) (cm).                                  B. x = 4cos(πt - ) (cm).

           C. x = 4cos(2πt + ) (cm).                                  D. x = 4cos(πt + ) (cm).

Câu 4: Phương trình dao động của một chất điểm có dạng x = Acos. Gốc thời gian đã được chọn vào lúc:

           A. chất điểm có li độ x = ±A.                               B. chất điểm có li độ x = -A.

           C. chất điểm qua VTCB theo chiều dương.         D. chất điểm qua VTCB theo chiều âm.

Câu 5: Một vật dao động điều hòa có quãng đường đi được trong một chu kì là 16 cm. Biên độ dao động của vật là:

           A. 4 cm.                         B. 8 cm.                          C. 16 cm.                        D. 2 cm.

Câu 6: Trong dao động điều hòa, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hòa theo thời gian và có cùng

           A. biên độ.                     B. pha.                            C. tần số góc.                  D. pha ban đầu.

Câu 7: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình x = 2cos10πt (cm). Khi động năng bằng 3 lần thế năng thì chất điểm ở vị trí có li độ bằng:

           A. 2 cm.                         B. 1,4 cm.                       C. 1 cm.                          D. 0,67 cm.

Câu 8: Li độ và gia tốc của một vật dao động điều hòa luôn biến thiên điều hòa cùng tần số và :

           A. cùng pha với nhau.                                           B. lệch pha nhau .

           C. lệch pha nhau .                                             D. ngược pha với nhau.

Câu 9: Một chất điểm dao động được 10 dao động toàn phần trong thời gian 5 giây. Chu kì dao động của vật là:

           A. T = 0,5 s                    B. T = 0,25 s.                  C. T = 0,75 s.                  D. T = 2 s.

Câu 10 : Chu kì dao động điều hòa của một con lắc đơn có chiều dài dây treo l tại nơi có gia tốc trọng trường g là :

           A. .              B. .               C. .               D. .

Câu 11: Sự dao động được duy trì dưới tác dụng của một ngoại lực tuần hoàn được gọi là

A. dao động tự do.                  B.dao động cưỡng bức.   

C.dao động riêng.                   D.dao động tuần hoàn.

Câu 12: Cho dao động điều hòa có phương trình tọa độ: x = 3cost (cm). Vectơ Fresnel biểu diễn dao động trên có góc hợp với trục gốc Ox ở thời điểm ban đầu là

       A. 0 rad                                          B. π/6 rad                   C.  π/2 rad              D. -π/2  rad

Câu 13: Động năng của vật dao động điều hòa

A. biến đổi theo hàm cosin theo t.                 B. biến đổi tuần hoàn với chu kì T.

C. luôn luôn không đổi.                                  D. biến đổi tuần hoàn với chu kì .

Câu 14: Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m dao động với chu kì T. Nếu tăng khối lượng vật thành 2m thì chu kì của vật là:

           A. T                               B. 2T                               C.  T                         D. T/

Câu 15 : Một con lắc đơn có chiều dài l1 dao động điều hòa với chu kì T1 = 1,5s. Một con lắc đơn khác có chiều dài l2 dao động điều hòa có chu kì là T2 = 2 s. Tại nơi đó, chu kì của con lắc đơn có chiều dài l = l1 + l2 sẽ dao động điều hòa với chu kì là bao nhiêu?

            A. T = 3,5 s                  B. T = 2,5 s                            C.T = 0,5 s               D.T = 0,925 s

Câu 16: Chọn câu sai: Sóng âm truyền được trong:

A. chất rắn      B. chất lỏng                C. chân không                         D. chất khí

Câu 17: Độ cao của âm là một đại lượng đặc trưng sinh lí gắn với đặc trưng vật lí nào sau đây:

A. Tần số        B. Cường độ âm         C. Mức cường độ âm              D. Đồ thị dao động âm

Câu 18: Trong thí nghiệm giao thoa người ta dùng 2 nguồn dao động với tần số 50 Hz và đo được khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp là 2 cm. Bước sóng của sóng trên mặt nước là:

A. 1 cm           B. 2 cm                       C. 3 cm                       D. 4 cm

Câu 19: Trong hiện tượng giao thoa, vị trí các cực đại giao thoa là:

A. d2 – d1 = (2k+1)λ/4                                    B. d2 – d1 = (2k+1)λ/2           

C. d2 – d1 = k.λ                                   D. d2 – d1 = k.λ/2

Câu 20: Một sợi dây đàn hồi dài l = 100 cm, có hai đầu A và B cố định. Một sóng truyền trên dây với tần số 50 Hz thì ta đếm được trên dây 3 nút sóng, không kể 2 nút A, B. Vận tốc truyền sóng trên dây là

            A.30 m/s                B. 25 m/s             C.20 m/s                     D. 15 m/s

Câu 21: Một sóng truyền trong một môi trường với vận tốc 110 m/s và có bước sóng 0,25 m. Tần số của sóng đó là

           A. 220 Hz.                     B. 27,5 Hz.                             C. 440 Hz.                      D. 50 Hz.

Câu 22: Chọn câu ĐÚNG. Thông thường vận tốc truyền sóng âm tăng dần khi truyền lần lượt qua các môi trường

A. rắn, khí, lỏng.                     B. khí, lỏng, rắn.         C. rắn, lỏng, khí.         D. khí, rắn, lỏng.

Câu 23: Một sóng hình sin có chu kì T = 0,006 s , lan truyền với vận tốc 330 m/s. Tính khoảng cách giữa 2 điểm gần nhất theo phương truyền sóng mà dao động ngược pha ?

A. 0,18 m.                   B. 1,98 m.                               C. 0,99 m.                   D. 0,21 m.

Câu 24: Khoảng cách giữa 2 điểm cực đại giao thoa hay 2 điểm cực tiểu giao thoa liền kề trên đoạn thẳng nối 2 nguồn sóng kết hợp bằng :

            A. một phần tư bước sóng.                             B. một nửa bước sóng.   

            C. bước sóng.                                                  D. hai lần bước sóng.

Câu 25: Hãy chỉ ra câu SAI. Âm “LA” của một cây đàn ghi ta và của một cái kèn có thể cùng

A. cường độ âm.         B. tần số.                     C. đồ thị dao động.                 D. mức cường độ âm.

Câu 26: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch

A. sớm pha  so với cường độ dòng điện.               B. sóm pha  so với cường độ dòng điện.

C. trễ pha  so với cường độ dòng điện.                  D. trễ pha  so với cường độ dòng điện.

Câu 27: Một đoạn mạch chứa một số tụ điện có điện dung tương đương C, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp tức thời u = Uocosωt (V). Cường độ hiệu dụng trong mạch bằng :

A. .                 B. .                 C. .                   D. .

Câu 28: Điện áp  đặt vào hai đầu một cuộn thuần thì tạo ra dòng điện có cường độ hiệu dụng I = 2A. Cảm kháng có giá trị là bao nhiêu?

A. 100 Ω                     B. 200 Ω                     C. Ω                D.    Ω

Câu 29: Đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp có R = 40 Ω; ; ωL = 30Ω. Đặt vào hai đầu mạch điện áp . Biểu thức của dòng điện tức thời trong mạch là:

A.                               B.          

C.                                        D.

 

Câu 30: Hệ số công suất trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp với ZL = ZC:

A. bằng 0                    B. bằng 1                     C. phụ thuộc R                        D. phụ thuộc ZC/ZL    

 

.................................................................................Hết....................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP. ĐÀ NẴNG          ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

       Trường THPT Quang Trung                               Môn thi : Vật Lí 12 - Ban cơ bản

                       ===Ï&Ò===                                             Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề )

                                                                                      

ĐỀ : 06

 

Câu 1: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì 0,4 s. Khi vật ở vị trí cân bằng, lò xo dài 44 cm. Lấy g = p2 (m/s2). Chiều dài tự nhiên của lò xo là

          A. 36cm.                         B. 40cm.                         C. 42cm.                         D. 38cm.

Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình  

(x tính bằng cm, t tính bằng s) thì

          A. lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều âm của trục Ox.

          B. chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 8 cm.

          C. chu kì dao động là 4s.                                   

          D. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 8 cm/s.

Câu 3: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc a0. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là , mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là

          A. .                   B.                        C. .                    D. .

Câu 4: Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8 m/s2, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 60. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là 90 g và chiều dài dây treo là 1m. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc xấp xỉ bằng

          A. 6,8.10-3 J.                   B. 3,8.10-3 J.                    C. 5,8.10-3 J.                    D. 4,8.10-3 J.

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần?

         A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.

         B. Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian.

         C. Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dương.

         D. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực.

Câu 6: Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng ?

         A. Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng.

         B. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.

         C. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên.

         D. Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số của li độ.

Câu 7: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ :

           A. giảm 4 lần.                B. tăng 2 lần.                  C. tăng 4 lần.                  D. giảm 2 lần.

Câu 8: Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1 = 4cos(πt - ) (cm) và x2 = 4cos(πt - ) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là :

           A. 4cm.                    B. 2cm.                     C. 2cm.                     D. 2cm.

Câu 9: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hòa. Nếu khối lượng m = 200 g thì chu kì dao động của con lắc là 2 s. Để chu kì con lắc là 1 s thì khối lượng m bằng :

           A. 200 g.                B. 100 g.                   C. 50 g.                             D. 800 g.

Câu 10: Phát biểu nào sau đây SAI khi nói về dao động cơ học ?

           A. Hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) xảy ra khi tần số của ngoại lực điều hòa bằng tần số dao động riêng của hệ.

           B. Biên độ dao động cưỡng bức của một hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) không phụ thuộc vào lực cản môi trường.    

           C. Tần số dao động cưỡng bức của một hệ cơ học bằng tần số của ngoại lực điều hòa tác dụng lên hệ ấy.

           D. Tần số dao động tự do của một hệ cơ học bằng tần số dao động riêng của hệ ấy.

Câu 11: Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có cùng phương trình u = Acoswt. Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng

    A. một số lẻ lần nửa bước sóng.                          B. một số nguyên lần bước sóng.

    C. một số nguyên lần nửa bước sóng.                  D. một số lẻ lần bước sóng.

Câu 12: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz và tốc độ 80 m/s. Số bụng sóng trên dây là

    A. 3.                              B. 5.                                C. 4.                                  D. 2.

Câu 13: Một sóng cơ có chu kì 2 s truyền với tốc độ 1 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền mà tại đó các phần tử môi trường dao động ngược pha nhau là

    A. 0,5m.                        B. 1,0m.                          C. 2,0 m.                           D. 2,5 m.

Câu 14: Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = acos(4pt – 0,02px) (u và x tính bằng cm, t tính bằng giây). Tốc độ truyền của sóng này là

    A. 100 cm/s.                 B. 150 cm/s.                    C. 200 cm/s.                      D. 50 cm/s.

Câu 15: Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì :

           A. bước sóng của nó giảm.                                   B. bước sóng của nó không thay đổi.

           C. tần số của nó không thay đổi.                          D. chu kì của nó tăng.

Câu 16: Chọn phát biểu SAI về sóng cơ.

           A. Sóng cơ là những dao động cơ học lan truyền theo thời gian trong một môi trường vật chất.

           B. Khi sóng lan truyền, pha dao động được truyền đi, còn các phần tử vật chất nơi sóng đi qua chỉ dao động tại chỗ.

           C. Sóng ngang là sóng có phương dao động nằm ngang.

           D. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng.

Câu 17: Trên một sợi dây dài 2 m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Tốc độ truyền sóng trên dây là :

           A. 40 m/s.                      B. 100 m/s.                     C. 60 m/s.                           D. 80 m/s.

Câu 18: Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ  nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng 54 cm2. Khung dây quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung), trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,2 T. Từ thông cực đại qua khung dây là

    A. 0,27 Wb.                  B. 1,08 Wb.                     C. 0,81 Wb.                       D. 0,54 Wb.

Câu 19: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 150cos100pt (V). Cứ mỗi giây có bao nhiêu lần điện áp này bằng không?

    A. 100 lần.                    B. 50 lần.                        C. 200 lần.                        D. 2 lần.

Câu 20: Đặt điện áp  vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I0cos(wt + ji). Giá trị của ji bằng

    A. .                         B. .                          C. .                                D. .

Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2pft, có U0 không đổi và f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi f = f0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của f0

    A. .                      B. .                        C. .                          D. .

Câu 22: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 10 cặp cực (10 cực nam và 10 cực bắc). Rôto quay với tốc độ 300 vòng/phút. Suất điện động do máy sinh ra có tần số bằng

    A. 3000 Hz.                   B. 50 Hz.                         C. 5 Hz.                             D. 30 Hz.

Câu 23: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2400 vòng dây, cuộn thứ cấp gồm 800 vòng dây. Nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 210 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp khi biến áp hoạt động không tải là

    A. 0.                              B. 105 V.                         C. 630 V.                           D. 70 V.

Câu 24: Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định, từ trường quay trong động cơ có tần số

    A. bằng tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.

    B. lớn hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.

    C. có thể lớn hơn hay nhỏ hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato, tùy vào tải.

    D. nhỏ hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.

Câu 25: Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì

    A. điện áp giữa hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

    B. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm cùng pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện.

    C. điện áp giữa hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

    D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

Câu 26: Động cơ điện xoay chiều là thiết bị điện biến đổi

A. điện năng thành cơ năng.                                             B. điện năng thành hóa năng.            

C. cơ năng thành nhiệt năng.                                            D. điện năng thành quang năng.

Câu 27: Đặt điện áp (V) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là  (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là

    A. W.                 B. 50 W.                          C.  W.                      D. 100 W.

Câu 28: Đặt hiệu điện thế u = 20cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung C = F thì cường độ dòng điện qua mạch là :

A. i = 2cos(100πt + ) (A).                                      B. i = 4cos(100πt - ) (A).  

C. i = 2cos(100πt - ) (A).                                       D. i =cos(100πt + ) (A).

Câu 29: Một máy biến thế được sử dụng làm máy tăng thế. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều. Bỏ qua mọi hao phí trong máy. Khi mạch thứ cấp kín thì

A. hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp.

B. hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp.

C. cường độ hiệu dụng của dòng điện trong cuộn thứ cấp bằng cường độ hiệu dụng của dòng điện trong cuộn sơ cấp.

D. cường độ hiệu dụng của dòng điện trong cuộn thứ cấp lớn hơn cường độ hiệu dụng của dòng điện trong cuộn sơ cấp.            

Câu 30: Đặt hiệu điện thế u = U0cosωt vào hai đầu một cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần r khác không thì cường độ dòng điện trong cuộn dây :

A. sớm pha góc π/2 so với hiệu điện thế u.         B. trễ pha góc khác π/2 so với hiệu điện thế u.  

C. trễ pha góc π/2 so với hiệu điện thế u.                        D. sớm pha góc khác π/2 so với hiệu điện thế u.

.................................................................................Hết...................................................................

 

 

Hướng dẫn giải và đáp án

 

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1.

 

1.B

2.B

3.B

4.A

5.B

6.D

7.D

8.B

9.D

10.D

11.C

12.C

13.C

14.B

15.A

16.A

17.A

18.B

19.D

20.C

21.A

22.A

23.A

24.C

25.A

26.B

27.D

28.B

29.B

30.C

 

Câu 1. Chọn B.

          

Câu 2. Chọn B.

            C1: Ta có:  nên  

            C2:

Câu 3. Chọn B.

           Chu kì dao động của con lắc lò xo dao động điều hòa là :

Câu 4. Chọn A.

            Hạ âm là âm có tần số dưới 16 Hz.

Câu 5. Chọn B.

          

Câu 6. Chọn D.

           Hai sóng cùng lan truyền trên mặt nước có cùng tần số và độ lệch pha không đổi theo thời gian là hai sóng kết hợp. (Định nghĩa về hai sóng kết hợp)

Câu 7. Chọn B.

            Áp dụng công thức:

Câu 8. Chọn B

           

Câu 9. Chọn D.

            Ta có:

Câu 10. Chọn D.

           Từ công thức:  thì: Tại một nơi xác định, chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn tỉ lệ thuận với: căn bậc hai của chiều dài con lắc.

Câu 11. Chọn C

            .

Câu 12. Chọn C

            Vì  nên trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp làm giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử dụng chủ yếu hiện nay là tăng hiệu điện thế trước khi truyền tải.      

Câu 13. Chọn C.

            Ta có:

Câu 14. Chọn B.

         Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức.

Câu 15. Chọn A.

           Ta có:  và  nên li độ x và gia tốc a của một vật dao động điều hòa luôn biến thiên điều hòa cùng tần số và ngược pha với nhau.                           

Câu 16. Chọn A.

            Ta có: Giá trị hiệu dụng = Giá trị cực đại /  .

Câu 17. Chọn A.

            Biên độ:

Tần số:                            

Câu 18. Chọn B.

            Biểu thức của i có dạng:

            Mà:  (định luật Ôm trong đoạn mạch chỉ chứa R )

           

         Vậy cường độ dòng điện chạy qua điện trở R có biểu thức là: i = cosωt (A).

Câu 19. Chọn D.

             Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều là gây cảm kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn.

Câu 20. Chọn C.

          Khi có cộng hưởng điện trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh thì cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời đặt vào hai đầu đoạn mạch.

Câu 21. Chọn A.

           u = 6.cos(4π.t - 0,02π.x) (cm).

           Từ công thức:                     

           Suy ra: Biên độ: A= 6 cm

           Tần số góc của sóng:

           Bước sóng:              

           Vận tốc sóng:

Câu 22. Chọn A.

           

Câu 23. Chọn A.

            Dung kháng:

            Tần số góc:

           Điện dung của tụ điện:

Câu 24. Chọn C.

           Khoảng cách giữa 2 vân cực tiểu liên tiếp nằm trên đoạn thẳng nối 2 tâm dao động là 2(mm) Khoảng vân:

           Bước sóng: và tốc độ truyền sóng là: .

Câu 25. Chọn A.

Một đoạn mạch chứa một số tụ điện có điện dung tương đương C, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp tức thời u = Uocosωt (V). Cường độ hiệu dụng trong mạch bằng:

.

Câu 26. Chọn B.

Dòng điện xoay chiều là dòng điện có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian.

()

Câu 27. Chọn D.

            Hiệu điện thế hiệu dụng:

           Tần số:

Câu 28. Chọn B.

            Theo định nghĩa về sóng ngang: Sóng ngang là sóng có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường vuông góc với phương truyền sóng.

Câu 29. Chọn B.

           Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần cùng tần số và cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.

Câu 30. Chọn C. 

          Tổng trở:

            Cường độ dòng điện cực đại:

            Độ lệch pha:

            Mà  

           Vậy cường độ dòng điện trong đoạn mạch được tính theo biểu thức: i = 4cos(100πt + ) (A).                                   

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2.

 

1.B

2.C

3.C

4.D

5.B

6.A

7.D

8.B

9.D

10.C

11.C

12.B

13.B

14.B

15.B

16.D

17.D

18.A

19.B

20.A

21.C

22.C

23.C

24.C

25.D

26.C

27.B

28.D

29.B

30.D

 

Câu 1. Chọn B.

            Ta có, phương trình li độ:  và vận tốc:

           Trong dao động điều hòa, vận tốc tức thời của vật dao động tại một thời điểm t lsệch pha π/2 so với li độ dao động

Câu 2. Chọn C.

            Thế t = 5 s vào phương trình vận tốc:.

Câu 3. Chọn C.

           Gia tốc của chất điểm dao động điều hòa bằng không khi vật đi qua vị trí cân bằng, khi đó vật có li độ có giá trị cực tiểu (x = 0).                

Câu 4. Chọn D.

            Ta có:

Câu 5. Chọn B.

Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp là u = Ucosωt (V) với U0, φ là hằng số còn ω thay đổi được. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất khi trong mạch có cộng hưởng điện, tức là: ω2 = .       

Câu 6. Chọn A.

           

Câu 7. Chọn D.

          Điện áp cực đại:

Tần số góc:

            Khi chọn pha ban đầu của điện áp bằng không thì biểu thức của điện áp có dạng: u = 220cos100πt (V).

Câu 8. Chọn B.                                                                      

            Cảm kháng:

            Tổng trở:

            Cường độ cực đại:

            Độ lệch pha: . Mà

            Vậy: Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là: i = cos(100πt - ) (A).          

Câu 9. Chọn D.

            Tần số góc của con lắc đơn dao động điều hòa: .

Câu 10. Chọn C.

           Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và ngược pha nhau. Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị nhỏ nhất:

Câu 11. Chọn C.                                                                   

           Tần số dao động là số dao động toàn phần thực hiện được trong một đơn vị thời gian.

Câu 12. Chọn B.

            Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian         .

Câu 13. Chọn B.

            Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa, vận tốc của vật bằng không khi vật chuyển động qua vị trí biên, tức là vị trí mà vật có li độ cực đại.

Câu 14. Chọn B.

           Hiệu điện thế xoay chiều ở hai đầu một đoạn mạch điện có biểu thức u = U0sinωt. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch là: U = .

Câu 15. Chọn B.

           

Câu 16. Chọn D.

            Dòng điện chạy trên các cuộn dây sơ cấp và thứ cấp khác nhau về cường độ nhưng có tần số giống nhau.

Câu 17. Chọn D.

            Có 4 bung sóng  k = 4

            Bước sóng:

            Vận tốc truyền sóng:

Câu 18. Chọn A.

            Máy phát điện xoay chiều hoạt động nhờ hiện tượng cảm ứng điện từ.

Câu 19. Chọn B.

           

Câu 20. Chọn A.

           Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S1 và S2. Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 sẽ dao động với biên độ cực đại.             

Câu 21. Chọn C.

Dung kháng:

Tần số góc:

           Độ tự cảm của cuộn dây:                                         

Câu 22. Chọn C.

          Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch trễ pha  so với cường độ dòng điện.

Câu 23. Chọn C.

           Để tạo hệ sóng dừng trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do, thì độ dài của sợi dây bằng một số lẻ lần phần tư bước sóng.                     

Câu 24. Chọn C.

          Đối với mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần hệ số tự cảm L, tần số góc của dòng điện là ω thì mạch không tiêu thụ công suất.

Câu 25. Chọn D.

            Có 5 nút sóng  có 4 bụng sóng: k = 4.

            Bước sóng:

            Vận tốc truyền sóng trên sợi dây:

Câu 26. Chọn C.

          Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = U0cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Biết tụ điện có điện dung C. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là: i = U0ωCcos(ωt +) (A).          

           

           

Câu 27. Chọn B.

Có thể làm tăng cảm kháng của một cuộn dây bằng cách: tăng hệ số tự cảm cuộn dây.    

Câu 28. Chọn D.

Một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 4cos(100πt + ) (A). Kết luận nào sau đây là SAI: có độ lệch pha so với điện áp một góc φ = .(vì chưa biết được pha của u)

Câu 29. Chọn B.

            Ta  có:

Câu 30. Chọn D.

            Ta có:  nên với một công suất điện năng xác định được truyền đi, khi tăng hiệu điện thế hiệu dụng trước khi truyền tải 10 lần thì công suất hao phí trên đường dây ( điện trở đường dây không đổi ) giảm 100 lần.

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

 

Câu 1.  A. Gồm điện trở thuần và tụ điện

Câu 2.  A. φ = φu - φi = π/6 - (-π/3) = π/2 => u nhanh pha hơn i một góc π/2 => chỉ có cuộn cảm

Câu 3.  C. Trong hiện tượng giao thoa sóng khoảng cách giữa 2 điểm giao động cùng pha là : kλ/2

Câu 4.   D. Trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần L thì cuộn cảm có tác dụng :

Làm hiệu điện thế nhanh pha hơn dòng điện một góc .

Câu 5.   B. Thế năng trong giao động điều hòa biến thiên tuần hoàn theo chu kỳ T/2

Câu 6.   A. Ta có W = 1/2mω2A2 = 1/2 m4π2(A/T)2

            Khi T giảm 3 lần, A giảm 2 lần thì W tăng 9/4 lần

Câu 7.   A.  

Câu 8.    B. Ta có ZL = Lω, để tăng cảm kháng thì ta tăng hệ số tự cảm L

Câu 9.    B. Vật qua vị trí có li độ cực đại thì vận tốc bằng không

Câu 10.  D. W = 1/2mω2A2 nên năng lượng tỉ lệ thuận với bình phương biên độ dao động

Câu 11.  D. Ta có   , khi tăng K lên 2 lần, giảm m 2 lần thì chu kỳ giảm 2 lần

Câu 12.  C. Theo đề ta có 3 nút sóng suy ra có 2 bụng sóng . Áp dụng công thức l = kλ/2 với k = 2 suy ra λ = l = 40cm

Câu 13.  B. Đây là máy giảm áp nên U(sơ cấp) = 100.100/500 = 20V

Câu 14.  B. Khi đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện luôn sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch

Câu 15.  B. Lúc chất điểm đi qua VTCB theo chiều âm

Câu 16.  A. Theo đề u = 6.cos(4π.t - 0,02π.x) (cm) suy ra u = 6 cos2π(t/0,5 – x/100) (cm) từ đây ta có :

             A = 6cm, ω = 4π rad/s, v = λ/T = 100/0,5 = 200cm/s

Câu 17.  B. Hiện tượng cảm ứng điện từ

Câu 18.  A. Sóng phản xạ ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ khi phản xạ trên một vật cản cố định.

Câu 19.  B. điện trở thuần và tụ điện

Câu 20.  C. Vì động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và tác dụng của từ trường quay

Câu 21.  A. T2 = T12 + T22

Câu 22.  A. Chu kỳ dao động của con lắc đơn phụ thuộc vào l và g

Câu 23.  C.  lập tỷ số T2/T1 =  suy ra T2 = T1.  = 3,46(s)

Câu 24. B. Theo đề ta có u = 5cos(6πt – πd) (cm) suy ra u = 5cos2π(3t – d/2) (cm) . Ta có v = λf = 2.3 = 6 m/s

Câu 25. D

Câu 26. C. tanφ = .

Câu 27. A. Khi u và i lệch pha nhau –π/4 =>  Mạch có tính dung kháng (ZC > ZL)

Câu 28. A. Tần số của con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng nên khi tăng khối lượng lên 2 lần thì tần số vẫn là f

Câu 29. C. Ta có Wđ(max) = Wt(max) ó mgh = 1/2mv2 => h = v2/2g = 0,05m = 5cm

Câu 30. B. Trong hiện tượng giao thoa sóng khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp là λ => λ = 2mm

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4

 

1.A

2.C

3.B

4.C

5.A

6.B

7.A

8.D

9.B

10.A

11.A

12.C

13.C

14.C

15.D

16.D

17.B

18.D

19.B

20.C

21.A

22.A

23.D

24.C

25.B

26.A

27.D

28.C

29.A

30.D

 

Câu 1: Chọn A.

Cho dao động điều hoà có phương trình dao động : trong đó A, ω,  φ là các hằng số. Biên độ A không phụ thuộc vào ω,  φ chỉ phụ thuộc vào tác dụng của ngoại lực kích thích ban đầu lên hệ dao động.

Câu 2. Chọn   C.

Tần số dao động của con lắc đơn là:

Câu 3. Chọn B.

Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian

Câu 4. Chọn C.

           Đặt vào hai đầu mạch điện chứa điện trở R = 100 Ω một điện áp xoay chiều

u = 200cos(100πt +) (V). Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R sau thời gian t = 10 phút.

Hướng dẫn.

Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R trong thời gian t = 10 phút là :

Q = RI2t = 100.22.10.60 = 240 000 J = 240 kJ.

Câu 5. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ 4cm, chu kỳ 0,5s. Khối lượng quả nặng 400g. Lấy π2=10, cho g = 10m/s2. Độ cứng của lò xo là:

Chọn A. 64N/m

Câu 6. Một vật nặng 500g dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 20cm và trong khoảng thời gian 3 phút  vật thực hiện 540 dao động . Cho π2=10. Cơ năng của vật là:

Chọn   B. 0,9J

Câu 7. Chọn  A.

            Ta có: A = 8 cm.

           

Câu 8. Chọn câu trả lời sai:   Lực tác dụng gây ra dao động điều hòa của một vật:

            Chọn   D. có độ lớn không đổi theo thời gian.

Câu 9. Năng lượng dao động của một vật dao động điều hòa:

            Chọn   B. bằng động năng của vật khi vật qua VTCB.

Câu 10. Chọn  A.

            Cho biết biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều là i = I0cos(ωt + φ). Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều đó là: I = .       

Câu 11. Chọn A.                     

            - Biểu thức cường độ dòng điện có dạng : i = I0cos(100πt + φi) (A)

            Trong đó : I0 = I = 1,5 A

            Mặt khác : φ = φu - φi =     φi = φu -  =  -  = - rad.

            - Vậy : i = 1,5cos(100πt -) (A).               

Câu 12. Chọn C.

Biểu thức cường độ dòng điện xoay chiều có dạng i = I0cos(100πt + φi) (A).

Với I0 =  = 2 A ;  φi = φu = .  

Vậy: i = 2cos(100πt +) (A).

Câu 13. Chọn C.

      Cường độ dòng điện hiệu dụng I =  = 2A.

Tần số f = = 60 Hz.  

 

Câu 14. Một chất điểm có khối lượng m = 1kg dao động điều hòa với chu kỳ T = π/5s. Biết năng lượng của nó là 0,02J. Biên độ dao động của chất điểm là:

            Chọn   C.  2cm                                              

Câu 15. Trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, nếu tăng tần số của hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch thì:

Chọn D. dung kháng giảm và cảm kháng tăng.

Câu 16. Chọn D.

 và  nên trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, nếu tăng tần số của hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch thì dung kháng giảm và cảm kháng tăng.    

Câu 17. Chọn B.

            Đặt một khung dây có thể quay tự do trong từ trường của một nam châm vĩnh cửu. Khi quay nam châm với tốc độ góc ω thì khung dây quay với tốc độ là ωo . Khung dây sẽ quay cùng chiều với nam châm và ωo < ω.   

Câu 18. Chọn D.

            Trong máy phát điện một pha phần cảm có thể đứng yên hoặc chuyển động.

Câu 19. Chọn B.

                

Câu 20. Chọn C.  

           

           

Câu 21. Chọn A.

            Ta có:  nên đoạn mạch điện này có ZL < ZC.  

Câu 22. Chọn A.

            hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch trễ pha  so với cường độ dòng điện

           

Câu 23. Chọn D.

            Giá trị đo của vôn kế và ampe kế xoay chiều chỉ giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều.

Câu 24. Chọn C.

Câu 25Chọn B.

Câu 26 . Chọn A.

Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha.

Câu 27. Chọn D.

Vận tốc truyền sóng trong môi trường phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây bản chất của môi trường.

Câu 28. Chọn C.

Nguồn kết hợp là hai nguồn cùng tần số, cùng pha hoặc độ lệch không đổi theo thời gian.

Câu 29. Điều nào sau đây nói về sóng âm là không đúng?

Chọn A. Sóng âm là sóng cơ học dọc truyền được trong môi trường vật chất kể cả chân không .

Câu 30. Chọn D.

Âm sắc là đặc tính sinh lý của âm đuợc hình thành dựa trên đặc tính vật lý của âm là biên độ và tần số.

 

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5

 

1A

2C

3B

4D

5A

6C

7C

8D

9A

10D

11B

12A

13D

14A

15B

16C

17A

18D

19C

20B

21C

22B

23C

24B

25C

26C

27A

28A

29B

30B

 

* HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành:

         Nhiệt năng do ma sát của môi trường

         Đáp án : A

Câu 2: Gia tốc của chất điểm dao động điều hòa bằng không khi vật có

Phương trình gia tốc của vật dao động điều hoà: a = - ω2x

Trong đó: ω  là hằng số không đổi

Khi x = 0 thì a =0

         Đáp án : C

Câu 3:

           Phương trình dao động của vật có dạng: x = A cos (ωt + φ), cm

           + A = 4 cm

           + ω = 2π / T = π rad/s

           + tại t = 0, x = 0, v > 0

           Ta có:

           Vậy ptrình dao động: x = 4cos(πt - ) (cm).

           Đáp án : B

Câu 4: Phương trình dao động của một chất điểm có dạng x = Acos.

           Từ phương trình ta thấy: tại t = 0 , φ = π/2 >0

           + tại t = 0, x = 0, v > 0

           Ta có:

Vậy vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm

Đáp án : D

Câu 5: Quãng đường vật đi được trong 1 chu kì dao động: s = 4A = 16 cm

           Suy ra: A = 4cm

Đáp án : A

Câu 6: Trong dao động điều hoà:

+ phương trình li độ: x = A cos (ωt + φ)

+ phương trình vận tốc: v = -Aω sin (ωt + φ)

+ Phương trình gia tốc: a = -Aω2 cos (ωt + φ)

Ta thấy: ba đại lượng li độ, vận tốc và gia tốc biến đổi cùng tần số góc

Đáp án : C

Câu 7: Cơ năng của vật:

           Mà : Wđ = 3 Wt nên W = 4 Wt óA2 = 4x2 suy ra: x = ± A/2 = ± 1 cm

Đáp án : C

 

Câu 8: Li độ và gia tốc của một vật dao động điều hòa luôn biến thiên điều hòa cùng tần số và :

+ phương trình li độ: x = A cos (ωt + φ)

+ Phương trình gia tốc: a = -Aω2 cos (ωt + φ) = - ω2 x

Vậy a và x luôn ngược pha nhau

Đáp án : D

Câu 9: Theo định nghĩa : T = thời gian thực hiện / số dao động toàn phần = 5/10 = 0,5 s

Đáp án : A

 

Câu 10 : Chu kì dao động điều hòa của một con lắc đơn có chiều dài dây treo l tại nơi có gia tốc trọng trường g là :.

Đáp án : D

Câu 11: Sự dao động được duy trì dưới tác dụng của một ngoại lực tuần hoàn được gọi là : dao động cưỡng bức.    

Đáp án : B

Câu 12: Cho dao động điều hòa có phương trình tọa độ: x = 3cost (cm). Vectơ Fresnel biểu diễn dao động trên có góc hợp với trục gốc Ox ở thời điểm ban đầu là: giá trị pha ban đầu của dao động: φ = 0 rad

Đáp án : A

 

Câu 13: Động năng của vật dao động điều hòa:

Do đó: động năng biến đổi tuần hoàn với chu kì .

Đáp án : D

 

Câu 14: Chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn: .

           Ta thấy chu kì của con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng của vật , do đó nếu tăng khối lượng của vật thì chu kì T vẫn không thay đổi

Đáp án : A

 

Câu 15 :

Chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn có chiều dài l1:

Chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn có chiều dài l2:

Chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn có chiều dài l1 + l2 : = 2, 5 s

Đáp án : B

 

Câu 16: Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí nhưng không truyền được trong chân không

Đáp án : C

 

Câu 17: Độ cao của âm là một đại lượng đặc trưng sinh lí gắn với đặc trưng vật lí :Tần số           

Đáp án : A

 

Câu 18:

Theo giả thuyết ta có : λ/ 2 = 2 cm . suy ra : λ = 4 cm

Đáp án : D

 

Câu 19: Trong hiện tượng giao thoa, vị trí các cực đại giao thoa là: hiệu đường đi của hai sóng truyền từ nguồn đến phải bằng một số nguyên lần bước sóng

                                    d2 – d1 = k.λ               

Đáp án : C

 

  

Câu 20: Một sợi dây đàn hồi dài l = 100 cm = 1m

             Nếu kể 2 đầu cố định A và B thì ta có 5 nút sóng, tức là có 4 bụng sóng ( k =4)

            Vận tốc truyền sóng: m/s

Đáp án : B

 

Câu 21: Một sóng truyền trong một môi trường với vận tốc 110 m/s và có bước sóng 0,25 m.

Từ công thức : . Suy ra tần số của sóng:  Hz

Đáp án : C

 

Câu 22: Thông thường vận tốc truyền sóng âm tăng dần khi truyền lần lượt qua các môi trường : khí, lỏng, rắn.          

Đáp án : B

 

Câu 23: Một sóng hình sin có chu kì T = 0,006 s , lan truyền với vận tốc 330 m/s.

            Bước sóng:

            Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động ngược pha theo phương truyền sóng là:

d = λ/2=0,99m

Đáp án : C

 

Câu 24: Khoảng cách giữa 2 điểm cực đại giao thoa hay 2 điểm cực tiểu giao thoa liền kề trên đoạn thẳng nối 2 nguồn sóng kết hợp bằng :một nửa bước sóng.   

Đáp án : B

 

Câu 25: Âm “LA” của một cây đàn ghi ta và của một cái kèn có thể cùng: tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, độ cao, độ to nhưng đồ thị dao động âm thì luôn khác nhau

Đáp án : C

 

Câu 26: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện :

            Biểu thức điện áp: V

            thì biểu thức dòng điện tức thời:

            Độ lệch pha giữa u và i là : π/2 rad

Vậy trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp tức thời luôn trễ pha  so với cường độ dòng điện.

Đáp án : C

                       

Câu 27: Một đoạn mạch chứa một số tụ điện có điện dung tương đương C, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp tức thời u = Uocosωt (V).

Cường độ hiệu dụng trong mạch bằng

Đáp án : A

Câu 28: Điện áp , suy ra điện áp hiệu dụng  ;  I = 2A.

 Cảm kháng của cuộn dây:

Đáp án : A

Câu 29: Đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp có R = 40 Ω; ; ωL = 30Ω. Đặt vào hai đầu mạch điện áp .

Ta thấy ZL = ZC = 30Ω, nghĩa là trong mạch có hiện tượng cộng hưởng điện.

 Do đó :

+ cường độ dòng điện tức thời cùng pha với điện áp tức thời

+ Tổng trở của mạch: Z = R = 40 Ω

Cường độ dòng điện hiệu dụng:  I = U/ R = 120 / 40 = 3 A

Đáp án : B

 

Câu 30:

Ta thấy ZL = ZC, nghĩa là trong mạch có hiện tượng cộng hưởng điện.

 Do đó : Hệ số công suất của mạch cosφ = 1

Đáp án : B

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 6

 

1-B

2-A ;

3-A

4-D

5-A

6-A

7-C

8-A

9-C

10-B

11-B

12-A

13-B

14-C

15-C

16-C

17-B

18-D

19-A

20-D

21-D

22-B

23-D

24-A

25-C

26-A

27-C

28-A

29-B

30-B

 

Hướng dẫn giải:

Câu 1: T = 2π  Δl = 0,04 m = 4 cm.

           Mà : Δl = lcbl0  l0 = lcbΔl = 44 – 4 = 40 cm.

Câu 2: Pha ban đầu φ =  > 0 , nên ở thời điểm t = 0 vật chuyển động theo chiều âm.

Câu 3: Cơ năng W = 2= ml2 = mgl.

Câu 4: Cơ năng W = 2= ml2 = mgl = 4,8.10-3 J.

Câu 5: A

Câu 6: A

Câu 7: tần số f/ = = 4f.

Câu 8: A =

Câu 9: Chu kì giảm 2 lần thì m giảm 4 lần, nên m/ = 200 : 4 = 50 g.

Câu 10: B

Câu 11: B

Câu 12: l = k= 3.

Câu 13: λ = vT = 2 m  λ/2 = 1 m.

Câu 14: T = 0,5 s ;  λ = 100 cm ; v =  = 200 cm/s.

Câu 15: C

Câu 16: C

Câu 17: l = k m ; v = λf = 100 m/s.

Câu 18: Φ0 = NBS = 0,54 Wb.

Câu 19: 1 s = 50T ; mỗi T có 2 lần u = 0 ; nên 1 s có 100 lần u = 0.

Câu 20: φi = φu +  =

Câu 21: D

Câu 22: f = pn = 10.300/60 = 50 Hz.

Câu 23: 70 V.

Câu 24: A

Câu 25: C

Câu 26: A

Câu 27: P = Uicosφ = 50W.

Câu 28: A

Câu 29: B

Câu 30: B



CÔNG NGHỆ 12

ĐỀ ÔN TẬP CÔNG NGHỆ KÌ I KHỐI 12 (SỐ 1)

1. Công dụng của điện trở là:

A. Hạn chế dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện.

B. Hạn chế hoặc điều khiển dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện.

C. Điều chỉnh dòng điện và tăng cường điện áp trong mạch điện.

D. Tăng cường dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện.

2. Ý nghĩa của trị số điện trở là:

 A. Cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở.

 B. Cho biết mức độ chịu đựng của điện trở.

 C. Cho biết khả năng phân chia điện áp của điện trở.

 D. Cho biết khả năng hạn chế điện áp trong mạch điện.

3. Công dụng của tụ điện là:

A. Ngăn chặn dòng điện một chiều, cho dòng điện xoay chiều đi qua, lắp mạch cộng hưởng

B. Ngăn chặn dòng điện xoay chiều, cho dòng điện một chiều đi qua, lắp mạch cộng hưởng.

C. Tích điện và phóng điện khi có dòng điện một chiều chạy qua.

D. Ngăn chặn dòng điện, khi mắc phối hợp với điện trở sẽ tạo thành mạch cộng hưởng.

4. Để phân loại tụ điện người ta căn cứ vào…

A. Vật liệu làm lớp điện môi giữa hai bản cực của tụ điện.

B. Vật liệu làm vỏ của tụ điện.

C. Vật liệu làm hai bản cực của tụ điện.

D. Vật liệu làm chân của tụ điện.

5. Trên một tụ điện có ghi 160V - 100F. Các thông số này cho ta biết điều gì?

A. Điện áp định mức và trị số điện dung của tụ điện.

B. Điện áp định mức và dung kháng của tụ điện.

C. Điện áp đánh thủng và dung lượng của tụ điện.

D. Điện áp cực đại và khả năng tích điện tối thiểu của tụ điện.

6: Loại tụ điện nào chỉ sử dụng cho điện một chiều và phải mắc đúng cực?

A. Tụ hóa              B. Tụ xoay           C. Tụ giấy      D. Tụ gốm

7: Cuộn cảm được phân thành những loại nào?

A. Cuộn cảm cao tần, cuộn cảm trung tần, cuộn cảm âm tần.

B. Cuộn cảm cao tần, cuộn cảm trung tần, cuộn cảm hạ tần.

C. Cuộn cảm thượng tần, cuộn cảm trung tần, cuộn cảm âm tần.

D. Cuộn cảm thượng tần, cuộn cảm trung tần, cuộn cảm hạ tần

8: Cấu tạo của tụ điện:

A. Dùng dây kim loại, bột than.

B. Dùng dây dẫn điện quấn thành cuộn.

C. Dùng hai hay nhiều vật dẫn ngăn cách bởi lớp điện môi.

D. Câu a, b,c đúng

9: Một điện trở có các vòng màu theo thứ tự: nâu, xám, vàng, xanh lục. Trị số đúng của điện trở là.

A. 18 x104 Ω ±0,5%.                         B. 18 x104 Ω ±1%.                              

C. 18 x103 Ω ±0,5%.                         D. 18 x103 Ω ±1%.

10: Một điện trở có giá trị 72x108 Ω ±5%. Vạch màu tương ứng theo thứ tự là:

A. tím, đỏ, xám, kim nhũ                                         B. tím, đỏ, xám, ngân nhũ

C. xanh lục, đỏ, xám, kim nhũ                                 D. xanh lục, đỏ, ngân nhũ

11: Tranzito (loại PNP) chỉ làm việc khi…

A. Các cực bazơ (B), emitơ (E) được phân cực thuận và điện áp UCE < 0 (với UCE là điện áp giữa hai cực colectơ (C), emitơ (E))  

B. Các cực bazơ (B), emitơ (E) được phân cực thuận và điện áp UCE > 0 (với UCE là điện áp giữa hai cực colectơ (C), emitơ (E))

C. Các cực bazơ (B), emitơ (E) được phân cực ngược và điện áp UCE < 0 (với UCE là điện áp giữa hai cực colectơ (C), emitơ (E))  

D. Các cực bazơ (B), emitơ (E) được phân cực ngược và điện áp UCE > 0 (với UCE là điện áp giữa hai cực colectơ (C), emitơ (E))

12: Tirixto chỉ dẫn điện khi…

A. UAK > 0 và UGK > 0.                                            B. UAK < 0 và UGK < 0. 

C. UAK > 0 và UGK < 0.                                            D. UAK < 0 và UGK > 0.

13: Hãy chọn câu Đúng.

A. Triac có ba cực là: A1, A2 và G, còn Điac thì chỉ có hai cực là: A1 và A2.

B. Triac có ba cực là: A, K và G, còn Điac thì chỉ có hai cực là: A và K.

C. Triac và Điac đều có cấu tạo hoàn toàn giống nhau.

D. Triac có hai cực là: A1, A2, còn Điac thì có ba cực là: A1, A2 và G.

14: Thông thường IC được bố trí theo kiểu hình răng lược có…

A. Hai hàng chân hoặc một hàng chân.                      B. Hai hàng chân hoặc ba hàng chân.

C. Ba hàng chân hoặc bốn hàng chân.                        D. Bốn hàng chân hoặc năm hàng chân.

15: Tirixto thường được dùng…

A. Trong mạch chỉnh lưu có điều khiển.

B. Để khuếch đại tín hiệu, tạo sóng, tạo xung…

C. Để điều khiển các thiết bị điện trong các mạch điện xoay chiều.

D. Để ổn định điện áp một chiều.

16: Chức năng của mạch chỉnh lưu là:

A. Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.

B. Biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện xoay chiều.

C. Ổn định điện áp xoay chiều.

D. Ổn định dòng điện và điện áp một chiều

17: Trong mạch chỉnh lưu cầu, nếu có một trong các điôt bị đánh thủng hoặc mắc ngược chiều thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?

A. Cuộn thứ cấp của biến áp nguồn bị ngắn mạch, làm cháy biến áp nguồn.

B. Dòng điện sẽ chạy qua tải tiêu thụ theo chiều ngược lại.

C. Biến áp nguồn vẫn hoạt động tốt, nhưng không có dòng điện chạy qua tải tiêu thụ.

D. Không có dòng điện chạy qua cuộn thứ cấp của biến áp nguồn.

18: Trong sơ đồ khối chức năng của mạch nguồn một chiều, ta có thể bỏ bớt những khối nào mà vẫn đảm bảo mạch điện còn hoạt động được?

A. Khối 4 và khối 5.                                                 B. Khối 2 và khối 4.     

C. Khối 1 và khối 2.                                                 D. Khối 2 và khối 5.

19: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không liên quan đến mạch khuếch đại điện áp dùng OA?

A. Điện áp ra và điện áp vào luôn có cùng chu kì, tần số và cùng pha.

B. Tín hiệu Uvào được đưa tới đầu vào đảo thông qua điện trở R1.

C. Đầu vào không đảo được nối mass (nối đất)

D. Điện áp ra luôn ngược pha với điện áp vào.

20: Trong mạch tạo xung đa hài tự kích dùng tranzito, nếu thay các điện trở R1 và R2 bằng các đèn LED thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?

A. Các đèn LED sẽ luân phiên chớp tắt.               B. Mạch sẽ không còn hoạt động được nữa.

C. Xung ra sẽ không còn đối xứng nữa.               D. Các tranzito sẽ bị hỏng.

21: Trong mạch tạo xung đa hài tự kích dùng tranzito, để biến đổi xung đa hài đối xứng thành xung đa hài không đối xứng thì ta cần phải làm gì?

A. Chỉ cần thay đổi hai tụ điện đang sử dụng bằng hai tụ điện có điện dung khác nhau.

B. Chỉ cần tăng điện dung của các tụ điện.

C. Chỉ cần giảm điện dung của các tụ điện.

D. Chỉ cần thay đổi giá trị của các điện trở R3 và R4.

22: IC khuếch đại thuật toán có bao nhiêu đầu vào và bao nhiêu đầu ra?

A. Hai đầu vào và một đầu ra.                                  B. Một đầu vào và hai đầu ra.

C. Một đầu vào và một đầu ra.                                 D. Hai đầu vào và hai đầu ra.

23: Công dụng chính của IC khuếch đại thuật toán (OA) là:

A. Khuếch đại dòng điện một chiều.                        B. Khuếch đại điện áp.

C. Khuếch đại chu kì và tần số của tín hiệu điện.     D. Khuếch đại công suất.

24: Mạch nào sau đây không phải là mạch điện tử điều khiển:

A. Mạch tạo xung                                                     B. Tín hiệu giao thông

C. Báo hiệu và bảo vệ điện áp                                  D. Điều khiển bảng điện tử

25: Động cơ nào có thiết bị điều chỉnh tốc độ, trong các động cơ sau :

A. Máy bơm nước.             B. Tủ lạnh.           C. Quạt bàn.               D. Máy mài.

26: Hiện nay phương pháp thường sử dụng để điều khiển tốc độ của động cơ xoay chiều một pha:

A. Điều khiển dòng điện đưa vào động cơ              

B. Điều khiển điện áp đưa vào động cơ

C. Thay đổi số vòng dây Stator                              

D. Mắc nối tiếp với động cơ một điện trở

27. Phân loại mạch điện tử theo chức năng và nhiệm vụ thì có:

A. 2 loại mạch            B. 3 loại mạch         C. 4 loại mạch                              D.           5 loại mạch

28. Chức năng của mạch tạo xung là:

A. Biến đổi tín hiệu điện một chiều thành tín hiệu điện có xung và tần số theo yêu cầu.

B. Biến đổi tín hiệu điện xoay chiều thành tín hiệu điện có xung và tần số theo yêu cầu.

C. Biến đổi tín hiệu điện một chiều thành tín hiệu điện có sóng và tần số theo yêu cầu.

D. Biến đổi tín hiệu điện xoay chiều thành tín hiệu điện không có tần số.

29. Trong mạch tạo xung đa hài tự kích dùng tranzito, sự thông – khóa của hai tranzito T1 và T2 là do sự…

A. Phóng và nạp điện của hai tụ điện C1 và C2.

B. Điều khiển của hai điện trở R1 và R2.

C. Điều khiển của hai điện trở R3 và R4.

D. Điều khiển của nguồn điện cung cấp cho mạch tạo xung.

30. Trong mạch tạo xung đa hài tự kích dùng tranzito, để có xung đa hài đối xứng thì ta cần phải làm gì?

A. Chỉ cần chọn các tranzito, điện trở và tụ điện giống nhau.

B. Chỉ cần chọn hai tụ điện có điện bằng nhau.

C. Chỉ cần chọn các các điện trở có trị số bằng nhau.

D. Chỉ cần chọn các tranzito và các tụ điện có thông số kĩ thuật giống nhau.


 

ĐỀ ÔN TẬP CÔNG NGHỆ KÌ I (SỐ 2)

1: Ý nghĩa của trị số điện dung là:

A. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của tụ điện.

B. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của tụ điện.

C. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng hóa học của tụ khi nạp điện.

D. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng cơ học của tụ khi phóng điện.

2. : Trên một tụ điện có ghi 160V - 100F. Các thông số này cho ta biết điều gì?

A. Điện áp định mức và trị số điện dung của tụ điện.

B. Điện áp định mức và dung kháng của tụ điện.

C. Điện áp đánh thủng và dung lượng của tụ điện.

D. Điện áp cực đại và khả năng tích điện tối thiểu của tụ điện.

3. Loại tụ điện nào chỉ sử dụng cho điện một chiều và phải mắc đúng cực?

A. Tụ hóa            B. Tụ xoay                                                C. Tụ giấy         D. Tụ gốm

4. Công dụng của cuộn cảm là:

A. Ngăn chặn dòng điện cao tần, dẫn dòng điện một chiều, lắp mạch cộng hưởng.

B. Ngăn chặn dòng điện một chiều, dẫn dòng điện cao tần, lắp mạch cộng hưởng.

C. Phân chia điện áp và hạn chế dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn cảm.

D. Ngăn chặn dòng điện cao tần, khi mắc với điện trở sẽ tạo thành mạch cộng hưởng.

5. Công dụng của điện trở:

A. Hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện.                   B. Phân chia điện áp trong mạch điện.

C. Tất cả sai.                                                               D. Tất cả đúng.

6. Một điện trở có các vòng màu theo thứ tự: cam, vàng, xanh lục, kim nhũ. Trị số đúng của điện trở là.

A. 34x102 KΩ ±5%.                                                 B. 34x106 Ω ±0,5%.     

C. 23x102 KΩ ±5%.                                                 D. 23x106Ω ±0,5%.

7. : Một điện trở có giá trị 56x109 Ω ±10%. Vạch màu tương ứng theo thứ tự là.

A. xanh lục, xanh lam, trắng, ngân nhũ                      B. xanh lục, xanh lam, tím, kim nhũ

C. xanh lam, xanh lục, tím, ngân nhũ                         D. xanh lam, xanh lục, trắng, kim nhũ

8. Điôt ổn áp (Điôt zene) khác Điôt chỉnh lưu ở chỗ:

A. Bị đánh thủng mà vẫn không hỏng

B. Chỉ cho dòng điện chạy qua theo một chiều từ anôt (A) sang catôt (K).

C. Không bị đánh thủng khi bị phân cực ngược.

D. Chịu được được áp ngược cao hơn mà không bị đánh thủng.

9. Tranzito là linh kiện bán dẫn có…

A. Hai lớp tiếp giáp P – N, có ba cực là: bazơ (B), colectơ (C) và emitơ (E).

B. Ba lớp tiếp giáp P – N, có ba cực là: anôt (A), catôt (K) và điều khiển (G).

C. Một lớp tiếp giáp P – N, có hai cực là: anôt (A) và catôt (K).

D. Ba lớp tiếp giáp P – N, có ba cực là: bazơ (B), colectơ (C) và emitơ (E).

10. Người ta phân Tranzito làm hai loại là:

A. Tranzito PPN và Tranzito NPP.                           B. Tranzito PNP và Tranzito NPN.

C. Tranzito PPN và Tranzito NNP.                                    D. Tranzito PNN và Tranzito NPP

11. : Khi Tirixto đã thông thì nó làm việcnhư một Điôt tiếp mặt và sẽ ngưng dẫn khi…

A. UAK  0.                       B. UGK  0.                    C. UAK  0.               D. UGK = 0.

12. : Nguyên lí làm việc của Triac khác với tirixto ở chỗ:

A. Có khả năng dẫn điện theo cả hai chiều và đều được cực G điều khiển lúc mở.

B. Khi đã làm việc thì cực G không còn tác dụng nữa.

C. Có khả năng dẫn điện theo cả hai chiều và không cần cực G điều khiển lúc mở.

D. Có khả năng làm việc với điện áp đặt vào các cực là tùy ý.

13. Công dụng của Điôt bán dẫn:

A. Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.

B. Khuếch đaị tín hiệu, tạo sóng, tạo xung.

C. Dùng trong mạch chỉnh lưu có điền khiển.

D. Dùng để điều khiển các thiết bị điện

14. Trong mạch chỉnh lưu cầu phải dùng tối thiểu bao nhiêu điôt?

A. Một điôt                        B. Hai điôt                     C. Ba điôt                 D. Bốn điôt

15. Trong sơ đồ khối chức năng của mạch nguồn một chiều có bao nhiêu khối?

A. 3 khối                            B. 4 khối                        C. 5 khối                        D. 6 khối

16. Người ta có thể làm gì để thay đổi hệ số khuếch đại của mạch khuếch đại điện áp dùng OA?

A. Chỉ cần thay đổi giá trị của điện trở hồi tiếp (Rht).

B. Thay đổi tần số của điện áp vào.

C. Thay đổi biên độ của điện áp vào.

D. Đồng thời tăng giá trị của điện trở R1 và Rht lên gấp đôi.

17. Trong mạch tạo xung đa hài tự kích dùng tranzito, để có xung đa hài đối xứng thì ta cần phải làm gì?

A. Chỉ cần chọn các tranzito, điện trở và tụ điện giống nhau.

B. Chỉ cần chọn hai tụ điện có điện bằng nhau.

C. Chỉ cần chọn các các điện trở có trị số bằng nhau.

D. Chỉ cần chọn các tranzito và các tụ điện có thông số kĩ thuật giống nhau

18. Trong mạch tạo xung đa hài tự kích dùng tranzito, để tăng chu kì của xung đa hài thì phương án tối ưu nhất là:

A. Tăng điện dung của các tụ điện.                          B. Giảm điện dung của các tụ điện.

C. Tăng trị số của các điện trở.                                 D. Giảm trị số của các điện trở.

19. : Hệ số khuếch đại của mạch khuếch đại điện áp dùng OA phụ thuộc vào…

A. Trị số của các điện trở R1 và Rht                          B. Chu kì và tần số của tín hiệu đưa vào.

C. Độ lớn của điện áp vào.                                       D. Độ lớn của điện áp ra.

20. Trong mạch tạo xung đa hài tự kích dùng tranzito, người ta đã sử dụng những loại linh kiện điện tử nào?

A. Tranzito, điện trở và tụ điện.                                B. Tirixto, điện trở và tụ điện.

C. Tranzito, đèn LED và tụ điện.                             D. Tranzito, điôt và tụ điện.

21. Chức năng của mạch tạo xung là:

A. Biến đổi tín hiệu điện một chiều thành tín hiệu điện có xung và tần số theo yêu cầu.

B. Biến đổi tín hiệu điện xoay chiều thành tín hiệu điện có xung và tần số theo yêu cầu.

C. Biến đổi tín hiệu điện một chiều thành tín hiệu điện có sóng và tần số theo yêu cầu.

D. Biến đổi tín hiệu điện xoay chiều thành tín hiệu điện không có tần số.

22. Chọn phương án sai trong câu sau : Công dụng của mạch điện tử điều khiển

A. Điều khiển các thông số của thiết bị                    B. Điều khiển các thiết bị dân dụng

C. Điều khiển các trò chơi giải trí                             D. Điều khiển tín hiệu

23. Phân loại mạch điện tử theo chức năng và nhiệm vụ thì có:

A. 2 loại mạch                    B. 3 loại mạch                C. 4 loại mạch           D. 5 loại mạch

24. Mạch điều khiển tín hiệu đơn giản thường có sơ đồ nguyên lí dạng:

A. Nhận lệnh à Xử lí à Tạo xung à Chấp hành 

B. Nhận lệnh à Xử lí à Khuếch đại à Chấp hành

C. Đặt lệnh à Xử lí à Khuếch đại à Ra tải          

D. Nhận lệnh à Xử lí à Điều chỉnh à Thực hành

25. Phương pháp điều khiển tốc độ của động cơ điện xoay chiều một pha đúng là:

A. Thay đổi  vị trí stato                                           

B. Thay đổi Roto

C. Điều khiển dòng điện đưa vào động cơ              

D. Điều khiển tần số dòng điện đưa vào động cơ

26. : Để điều khiển tốc độ động cơ một pha có thể sử dụng phương pháp:

A. Thay đổi số vòng dây của Stato                                B. Điều khiển điện áp đưa vào động cơ

C. Điều khiển tần số nguồn điện đưa vào động cơ      D. Cả 3 phương pháp

27. Hiện nay phương pháp thường sử dụng để điều khiển tốc độ của động cơ xoay chiều một pha:

A. Điều khiển dòng điện đưa vào động cơ                 B. Điều khiển điện áp đưa vào động cơ

C. Thay đổi số vòng dây Stator                                   D. Mắc nối tiếp với động cơ một điện trở

28. Mạch điều khiển tín hiệu là mạch điện tử có chức năng thay đổi …... của các ……

A. tín hiệu - tần số                                                    B. biên độ - tần số         

C. trạng thái – tín hiệu                                              D. đối tượng - tín hiệu

29. Mạch nào sau đây không phải là mạch điện tử điều khiển:

A. Mạch tạo xung                                                     B. Tín hiệu giao thông

C. Báo hiệu và bảo vệ điện áp                                  D. Điều khiển bảng điện tử

30. Chọn phương án sai trong câu sau : Công dụng của mạch điện tử điều khiển

A. Điều khiển các thông số của thiết bị                    B. Điều khiển các thiết bị dân dụng

C. Điều khiển các trò chơi giải trí                             D. Điều khiển tín hiệu

 

 

 



HOÁ 12

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI

HOÁ HỌC 12 

CHƯƠNG 1: ESTE - CHẤT BÉO

Câu 1: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2

A. 5.                            B. 4.                            C. 2.                            D. 3.

Câu 2: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2

            A. 2.                            B. 3.                            C. 4.                            D. 5.

Câu 3: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C3H6O2

            A. 2.                            B. 3.                            C. 4.                            D. 5.                     

Câu 4: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C4H8O2

            A. 6.                            B. 3.                            C. 4.                            D. 5.

Câu 5: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là

A. 2.                            B. 5.                            C. 4.                            D. 3.

Câu 6: Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. C2H5COOH.           B. HO-C2H4-CHO.      C. CH3COOCH3.        D. HCOOC2H5.

Câu 7: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là:

            A. etyl axetat.             B. metyl propionat.    C. metyl axetat.          D. propyl axetat.

Câu 8: Thủy phân este E có công thức phân tử C4HO2 (có mặt H2SO4 loãng) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là:

            A. metyl propionat.    B. propyl fomat.         C. ancol etylic.           D. etyl axetat.

Câu 9: Este etyl axetat có công thức là

A. CH3CH2OH.           B. CH3COOH.             C. CH3COOC2H5.       D. CH3CHO.

Câu 10: Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là

A. CH3COONa và C2H5OH.                           B. HCOONa và CH3OH.

C. HCOONa và C2H5OH.                               D. CH3COONa và CH3OH.

Câu 11: Este etyl fomiat có công thức là

A. CH3COOCH3.        B. HCOOC2H5.           C. HCOOCH=CH2.     D. HCOOCH3.

Câu 12: Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là

A. CH3COONa và CH3OH.                            B. CH3COONa và C2H5OH.

C. HCOONa và C2H5OH.                               D. C2H5COONa và CH3OH.

Câu 13: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là

A. C2H3COOC2H5.      B. CH3COOCH3.         C. C2H5COOCH3.       D. CH3COOC2H5.

Câu 14: Este metyl acrilat có công thức là

A. CH3COOCH3.        B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH3.

Câu 15: Este vinyl axetat có công thức là

A. CH3COOCH3.        B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH3.

Câu 16: Đun nóng este CH3COOCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là

A. CH2=CHCOONa và CH3OH.                     B. CH3COONa và CH3CHO.

C. CH3COONa và CH2=CHOH.                     D. C2H5COONa và CH3OH.

Câu 17: Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là

A. CH2=CHCOONa và CH3OH.                     B. CH3COONa và CH3CHO.

C. CH3COONa và CH2=CHOH.                     D. C2H5COONa và CH3OH.

Câu 18: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là

A. n-propyl axetat.     B. metyl axetat.          C. etyl axetat.                         D. metyl fomiat.

Câu 19: Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là:

A. CH3-COOH, CH3-COO-CH3.                    B. (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3.

C. H-COO-CH3, CH3-COOH.                        D. CH3-COOH, H-COO-CH3.

Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):

Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:

A. C2H5OH, CH3COOH.                                 B. CH3COOH, CH3OH.    

C. CH3COOH, C2H5OH.                                 D. C2H4, CH3COOH.

Câu 21: Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là

A. HCOO-C(CH3)=CH2.                                 B. HCOO-CH=CH-CH3.      

C. CH3COO-CH=CH2.                                   D. CH2=CH-COO-CH3.

Câu 22: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là

A. 6.                            B. 3.                            C. 5.                            D. 4.

Câu 23: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol benzylic,

p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là

A. 4.                            B. 6.                            C. 5.                            D. 3.

Câu 24: Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và

A. phenol.                   B. glixerol.                  C. ancol đơn chức.     D. este đơn chức.

Câu 25: Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là

A. C15H31COONa và etanol.                           B. C17H35COOH và glixerol.

C. C15H31COOH và glixerol.                          D. C17H35COONa và glixerol.

Câu 26: Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm là

A. C15H31COONa và etanol.                           B. C17H35COOH và glixerol.

C. C15H31COONa và glixerol.                        D. C17H35COONa và glixerol.

Câu 27: Khi xà phòng hóa triolein ta thu được sản phẩm là

A. C15H31COONa và etanol.                           B. C17H35COOH và glixerol.

C. C15H31COONa và glixerol.                        D. C17H33COONa và glixerol.

Câu 28: Khi thuỷ phân trong môi trường axit tristearin ta thu được sản phẩm là

A. C15H31COONa và etanol.                           B. C17H35COOH và glixerol.

C. C15H31COOH và glixerol.                          D. C17H35COONa và glixerol.

Câu 29: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là (Cho H = 1; C = 12; O = 16).

            A. 50%                        B.  62,5%                    C. 55%                        D. 75%

Câu 30: Cho 6 gam một este của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của este đó là

A. etyl axetat.                         B. propyl fomiat.        C. metyl axetat.          D. metyl fomiat.

Câu 31: Để trung hòa lượng axit tự do có trong 14 gam một mẫu chất béo cần 15ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là (Cho H = 1; O = 16; K = 39)

       A. 4,8                          B. 6,0                            C. 5,5                            D. 7,2

Câu 32: Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là

A. 400 ml.                   B. 300 ml.                   C. 150 ml.                   D. 200 ml.

Câu 33: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là

A. 16,68 gam.                         B. 18,38 gam.             C. 18,24 gam.                         D. 17,80 gam.

Câu 34: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)

A. 3,28 gam.               B. 8,56 gam.               C. 8,2 gam.                 D. 10,4 gam.

Câu 35: Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là

A. 3.                            B. 6.                            C. 4.                            D. 5.

Câu 36: Chất X có công thức phân tử C2H4O2, cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra muối và nước. Chất X thuộc loại

A. ancol no đa chức.   B. axit không no đơn chức.    C. este no đơn chức.   D. axit no đơn chức.

Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu được 11,44 gam CO2 và 4,68 gam H2O. Công thức phân tử của este là

A. C4H8O4                     B. C4H8O2                      C. C2H4O2                      D. C3H6O2

Câu 38: Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,3M (vừa đủ) thu được 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là

A. Etyl fomat                B. Etyl axetat                 C. Etyl propionat           D. Propyl axetat

Câu 39: Thuỷ phân este X có CTPT C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất  hữu cơ Y và Z trong đó Y có tỉ khối hơi so với H2 là 16. X có công thức là

A. HCOOC3H7               B. CH3COOC2H5           C. HCOOC3H5               D. C2H5COOCH3


Câu 40: Propyl fomat được điều chế từ

A. axit fomic và ancol metylic.                           B. axit fomic và ancol propylic.

C. axit axetic và ancol propylic.                         D. axit propionic và ancol metylic.

Câu 41: Để trung hoà 14 gam một chất béo cần 1,5 ml dung dịch KOH 1M. Chỉ số axit của chất béo đó là  

     A. 6                                            B. 5                               C. 7                               D. 8

Câu 42: Có thể gọi tên este (C17H33COO)3C3H5

A. triolein                      B. tristearin                    C. tripanmitin                D. stearic

Câu 43: Đun nóng chất béo cần vừa đủ 40 kg dung dịch NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng (kg) glixerol thu được là       A. 13,8                                    B. 4,6                          C. 6,975                      D. 9,2

Câu 44: Xà phòng hoá hoàn toàn 37,0 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH, đun nóng. Khối lượng NaOH cần dùng là

A. 8,0g                           B. 20,0g                         C. 16,0g                         D. 12,0g

Câu 45: Hợp chất Y có công thức phân tử C4H8O2. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Z có công thức C3H5O2Na. Công thức cấu tạo của Y là

A. C2H5COOC2H5.        B. CH3COOC2H5.          C. C2H5COOCH3.          D. HCOOC3H7.

Câu 46: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp 2 este là etyl axetat và metyl propionat bằng lượng vừa đủ v (ml) dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị v đã dùng là

A. 200 ml.                     B. 500 ml.                      C. 400 ml.                      D. 600 ml.

Câu 47: Trong phân tử este (X) no, đơn chức, mạch hở có thành phần oxi chiếm 36,36 % khối lượng. Số đồng phân cấu tạo của X là               A. 4.                            B. 2.                            C. 3.                            D. 5.

CHƯƠNG 2: GLUCOZƠ - SACCAROZƠ - TINH BỘT – XENLULOZƠ

Câu 1: Trong phân tử của cacbohyđrat luôn có

A. nhóm chức axit.     B. nhóm chức xeton. C. nhóm chức ancol. D. nhóm chức anđehit.

Câu 2: Chất thuộc loại đisaccarit là

A. glucozơ.                 B. saccarozơ.              C. xenlulozơ.              D. fructozơ.

Câu 3: Hai chất đồng phân của nhau là

A. glucozơ và mantozơ.       B. fructozơ và glucozơ.     C. fructozơ và mantozơ.    D. saccarozơ và glucozơ.

Câu 4: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2

A. C2H5OH.                B. CH3COOH.             C. HCOOH.                D. CH3CHO.

Câu 5: Saccarozơ và glucozơ đều có

A. phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.

B. phản ứng với dung dịch NaCl.

C. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam.

D. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit.

Câu 6: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ ® X ® Y ® CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là

       A. CH3CHO và CH3CH2OH.                          B. CH3CH2OH và CH3CHO.

       C. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO.              D. CH3CH2OH và CH2=CH2.

Câu 7: Chất tham gia phản ứng tráng gương là

A. xenlulozơ.              B. tinh bột.                  C. fructozơ.                D. saccarozơ.

Câu 8: Chất không phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng tạo thành Ag là

A. C6H12O6 (glucozơ). B. CH3COOH.            C. HCHO.                   D. HCOOH.

Câu 9: Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2

A. glucozơ, glixerol, ancol etylic.                 B. glucozơ, andehit fomic, natri axetat.

C. glucozơ, glixerol, axit axetic.                   D. glucozơ, glixerol, natri axetat.

Câu 10: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với

A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.              B. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.

C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.                      D. kim loại Na.

Câu 11: Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là

A. 184 gam.                B. 276 gam.                C. 92 gam.                  D. 138 gam.

Câu 12: Cho m gam glucozơ lên men thành rượu etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 sinh ra vào nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 14,4                        B. 45.                          C. 11,25                      D. 22,5

Câu 13: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3 trong dung dịch NH3 (dư) thì khối lượng Ag tối đa thu được là

A. 16,2 gam.               B. 10,8 gam.               C. 21,6 gam.               D. 32,4 gam.

Câu 14: Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu

được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch glucozơ đã dùng là (Cho Ag = 108)

            A. 0,20M                     B. 0,01M                     C. 0,02M                     D. 0,10M

Câu 15: Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là

A. 2,25 gam.               B. 1,80 gam.               C. 1,82 gam.               D. 1,44 gam.

Câu 16: Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit vô cơ, thu được sản phẩm là

A. saccarozơ.              B. glucozơ.                 C. fructozơ.                D. mantozơ.

Câu 17: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt là

A. ancol etylic, anđehit axetic.                      B. glucozơ, ancol etylic.

C. glucozơ, etyl axetat.                                  D. glucozơ, anđehit axetic.

Câu 18: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng

A. hoà tan Cu(OH)2.   B. trùng ngưng.           C. tráng gương.          D. thủy phân.

Câu 19: Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là

A. protit.                     B. saccarozơ.              C. tinh bột.                  D. xenlulozơ.

Câu 20: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là

A. 3.                            B. 4.                            C. 2.                            D. 5.

Câu 21: Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là

A. 250 gam.                B. 300 gam.                C. 360 gam.                D. 270 gam.

Câu 22: Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là

A. 26,73.                     B. 33,00.                     C. 25,46.                     D. 29,70.

Câu 23: Cho các chất: ancol etylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là     A. 3.                            B. 1.                            C. 4.                            D. 2.

Câu 24: Muốn có 2610 gam glucozơ thì khối l­ượng saccarozơ cần đem thuỷ phân hoàn toàn là

A. 4595 gam.                 B. 4468 gam.                 C. 4959 gam.                 D. 4995 gam.

Câu 25: Thuốc thử để phân biệt glucozơ và fructozơ là

A. Cu(OH)2                   B. dung dịch brom.        C. [Ag(NH3)2] NO3       D. Na

Câu 26: Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO3/dung dịch NH3 dư, thu được 6,48 gam bạc. Nồng độ % của dung dịch glucozơ là

A. 11,4 %                      B. 14,4 %                       C. 13,4 %                       D. 12,4 %

Câu 27: Phân tử khối trung bình của xenlulozơ là 1620 000. Giá trị n trong công thức (C6H10O5)n

A. 10000                        B. 8000                          C. 9000                          D. 7000

Câu 28: Tráng bạc hoàn toàn m gam glucozơ thu được 86,4 gam Ag. Nếu lên men hoàn toàn m gam  glucozơ rồi cho khí CO2 thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là

A. 60g.                           B. 20g.                           C. 40g.                           D. 80g.

Câu 29: Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ. Số chất hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là

A. 3                                B. 5                                C. 1                                D. 4

Câu 30: Lên men 41,4 gam glucozơ với hiệu suất 80%, lượng khí thu được cho hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là

A. 18,4                           B. 28,75g                       C. 36,8g                         D. 23g.

Câu 31: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic. Khí sinh ra cho vào nuớc vôi trong dư thu được 120 gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 60%. Giá trị m là

A. 225 gam.                   B. 112,5 gam.                C. 120 gam.                   D. 180 gam.

Câu 32: Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, glixerol, ancol etylic, axetilen, fructozơ. Số lượng dung dịch có thể tham gia phản ứng tráng gương là

A. 3.                               B. 4.                               C. 5.                               D. 2.

Câu 33: Khi thủy phân saccarozơ thì thu được

A. ancol etylic.      B. glucozơ và fructozơ.          C. glucozơ.                             D. fructozơ.

Câu 34: Công thức nào sau đây là của xenlulozơ?

A. [C6H7O2(OH)3]n.      B. [C6H8O2(OH)3]n.       C. [C6H7O3(OH)3]n.       D. [C6H5O2(OH)3]n.

Câu 35: Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit?

A. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ.                         B. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ.

C. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ.                     D. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ

CHƯƠNG 3: AMIN - AMINOAXIT - PEPTIT - PROTEIN

AMIN - ANILIN

Câu 1: Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là

A. 4.                            B. 3.                            C. 2.                            D. 5.

Câu 2: Số đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N là

A. 4.                            B. 3.                            C. 2.                            D. 5.

Câu 3: Số đồng phân amin có công thức phân tử C4H11N là

A. 5.                            B. 7.                            C. 6.                            D. 8.

Câu 4: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C3H9N là

A. 4.                            B. 3.                            C. 2.                            D. 5.

Câu 5: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C4H11N là

A. 4.                            B. 3.                            C. 2.                            D. 5.

Câu 6: Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C7H9N ?

      A. 3 amin.                         B. 5 amin.                   C. 6 amin.                   D. 7 amin.     

Câu 7: Anilin có công thức là

A. CH3COOH.            B. C6H5OH.                 C. C6H5NH2.               D. CH3OH.

Câu 8: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2?

      A. H2N-[CH2]6–NH2         B. CH3–CH(CH3)–NH2   C.  CH3–NH–CH3               D. C6H5NH2

Câu 9: Có bao nhiêu amin bậc hai có cùng công thức phân tử C5H13N ?

      A. 4 amin.                         B. 5 amin.                         C. 6 amin.                         D. 7 amin.     

Câu 10: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3–CH(CH3)–NH2?

      A. Metyletylamin.            B. Etylmetylamin.            C. Isopropanamin.            D. Isopropylamin. 

Câu 11: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ?

      A. NH3                              B. C6H5CH2NH2               C. C6H5NH2                      D. (CH3)2NH 

Câu 12: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất ?

      A. C6H5NH2                      B. C6H5CH2NH2               C. (C6H5)2NH                   D. NH3

Câu 13: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất C6H5-CH2-NH2

      A. Phenylamin.                 B. Benzylamin.                 C. Anilin.                          D. Phenylmetylamin.

Câu 14: Trong các chất dưới đây, chất nào có tính bazơ mạnh nhất ?

       A. C6H5NH2.                    B. (C6H5)2NH                   C. p-CH3-C6H4-NH2.        D. C6H5-CH2-NH2

Câu 15: Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là

A. Anilin                     B. Natri hiđroxit.        C. Natri axetat.           D. Amoniac.

Câu 16: Chất không phản ứng với dung dịch NaOH là

A. C6H5NH3Cl.           B. C6H5CH2OH.          C. p-CH3C6H4OH.      D. C6H5OH.

Câu 17: Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp benzen, anilin, phenol ta chỉ cần dùng các hoá chất (dụng cụ,điều kiện thí nghiệm đầy đủ) là

A. dung dịch NaOH, dung dịch HCl, khí CO2.          B. dung dịch Br2, dung dịch HCl, khí CO2.

C. dung dịch Br2, dung dịch NaOH, khí CO2.            D. dung dịch NaOH, dung dịch NaCl, khí CO2.

Câu 18: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:

A. anilin, metyl amin, amoniac.                    B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.

C. anilin, amoniac, natri hiđroxit.                 D. metyl amin, amoniac, natri axetat.

Câu 19: Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào

A. ancol etylic.           B. benzen.                   C. anilin.                     D. axit axetic.

Câu 20: Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là

A. C2H5OH.                B. CH3NH2.                 C. C6H5NH2.               D. NaCl.

Câu 21: Anilin (C6H5NH2) phản ứng với dung dịch

A. NaOH.                    B. HCl.                        C. Na2CO3.                 D. NaCl.

Câu 22: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là

A. dung dịch phenolphtalein.              B. nước brom.            C. dung dịch NaOH.               D. giấy quì tím.

Câu 23: Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với

A. dung dịch NaCl.     B. dung dịch HCl.       C. nước Br2.                D. dung dịch NaOH.

Câu 24: Dung dịch metylamin trong nước làm

A. quì tím không đổi màu.                             B. quì tím hóa xanh.

C. phenolphtalein hoá xanh.                          D. phenolphtalein không đổi màu.

Câu 25: Chất có tính bazơ là                         

A. CH3NH2.                B. CH3COOH.             C. CH3CHO.               D. C6H5OH.

Câu 26: Cho 500 gam benzen phản ứng với HNO3 (đặc) có mặt H2SO4 đặc, sản phẩm thu được đem khử thành anilin. Nếu hiệu suất chung của quá trình là 78% thì khối lượng anilin thu được là

A. 456 gam.                B. 564 gam.                C. 465 gam.                D. 546 gam.

Câu 27: Cho 9,3 gam anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là

A. 11,95 gam.                         B. 12,95 gam.             C. 12,59 gam.                         D. 11,85 gam.

Câu 28: Cho 5,9 gam etylamin (C3H7NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối (C3H7NH3Cl) thu được là (Cho H = 1, C = 12, N = 14)

A. 8,15 gam.               B. 9,65 gam.               C. 8,10 gam.               D. 9,55 gam.

Câu 29: Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là

A. 7,65 gam.               B. 8,15 gam.               C. 8,10 gam.               D. 0,85 gam.

Câu 30: Cho anilin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 38,85 gam muối. Khối lượng anilin đã phản ứng là

            A. 18,6g                      B. 9,3g                        C. 37,2g                     D. 27,9g.

Câu 31: Trung hòa 11,8 gam một amin đơn chức cần 200 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là

            A. C2H5N                   B. CH5N                       C. C3H9N                    D. C3H7N

Câu 32: Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,05 mol H2SO4 loãng. Khối lượng muối thu được bằng bao nhiêu gam?  

A. 7,1g.                       B. 14,2g.                     C. 19,1g.                                 D. 28,4g.

Câu 33: Để trung hòa 20 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 22,5% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14)

            A. C2H7N                    B. CH5N                      C. C3H5N                    D. C3H7N

Câu 34: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là

            A. 8.                            B. 7.                            C. 5.                            D. 4.

Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol metylamin (CH3NH2), sinh ra V lít khí N2 (ở đktc). Giá trị của V là

A. 4,48.                       B. 1,12.                       C. 2,24.                       D. 3,36.

Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn m gam metylamin (CH3NH2), sinh ra 2,24 lít khí N2 (ở đktc). Giá trị của m là

A. 3,1 gam.                 B. 6,2 gam.                 C. 5,4 gam.                 D. 2,6 gam.

Câu 37: Thể tích nước brom 3% (d = 1,3g/ml) cần dùng để điều chế 4,4 gam kết tủa 2,4,6 – tribrom anilin là

            A. 164,1ml.                 B. 49,23ml.                 C 146,1ml.                  D. 16,41ml.

Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn amin no đơn chức X, thu được 16,8 lít CO2 ; 2,8 lít N2 (đktc) và 20,25 g H2O. Công thức phân tử của X là

       A. C4H9N.                        B. C3H7N.                         C. C2H7N.                         D. C3H9N.

Câu 39: Một amin đơn chức có chứa 31,111%N về khối lượng. Công thức phân tử và số đồng phân của amin tương ứng là

            A. CH5N; 1 đồng phân.           B. C2H7N; 2 đồng phân.   C. C3H9N; 4 đồng phân.     D. C4H11N; 8 đồng phân.

Câu 40: Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl x(M). Sau khi phản ứng xong thu được dung dịch có chứa 22,2 gam chất tan. Giá trị của x là

A. 1,3M                         B. 1,25M                        C. 1,36M                       D. 1,5M

Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn một amin no, đơn chức, mạch hở thu được tỉ lệ khối lượng của CO2 so với nước là 44 : 27. Công thức phân tử của amin đó là

A. C3H7N                       B. C3H9N                       C. C4H9N                       D. C4H11N

Câu 42: Cho m gam Anilin tác dụng hết với dung dịch Br2 thu được 9,9 gam kết tủa. Giá trị m đã dùng là

A. 0,93 gam                   B. 2,79 gam                   C. 1,86 gam                   D. 3,72 gam

Câu 43: Ba chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2 đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để phân biệt ba chất trên là

A. quỳ tím.                  B. kim loại Na.           C. dung dịch Br2.        D. dung dịch NaOH.

Câu 44. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là

          A. CH3NH2, NH3, C6H5NH2.                          B. CH3NH2, C6H5NH2, NH3.

            C. C6H5NH2, NH3, CH3NH2.                          D. NH3, CH3NH2, C6H5NH2.

Câu 45: Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH (trong dung dịch) là

A. 3.                            B. 2.                            C. 1.                            D. 4.

AMINOAXIT – PEPTIT - PROTEIN

Câu 1: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử

A. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino.      B. chỉ chứa nhóm amino.

C. chỉ chứa nhóm cacboxyl.                           D. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon.

Câu 2: C4H9O2N có mấy đồng phân amino axit có nhóm amino ở vị trí α?

            A. 4.                            B. 3.                            C. 2.                            D. 5.

Câu 3: Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C4H9O2N?

            A. 3 chất.                    B. 4 chất.                     C. 5 chất.                    D. 6 chất.     

Câu 4: Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C3H7O2N?

            A. 3 chất.                    B. 4 chất.                     C. 2 chất.                    D. 1 chất.     

Câu 5: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH3–CH(NH2)–COOH ?

            A. Axit 2-aminopropanoic.      B. Axit a-aminopropionic.  C. Anilin.                    D. Alanin. 

Câu 6: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH?

            A. Axit 3-metyl-2-aminobutanoic.                B. Valin.

            C. Axit 2-amino-3-metylbutanoic.                D. Axit a-aminoisovaleric.

Câu 7: Trong các chất dưới đây, chất nào là glixin?

            A. H2N-CH2-COOH                                        B. CH3–CH(NH2)–COOH 

            C. HOOC-CH2CH(NH2)COOH                      D. H2N–CH2-CH2–COOH 

Câu 8: Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím :

            A. Glixin (CH2NH2-COOH)                                       B. Lizin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH) 

            C. Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH)            D. Natriphenolat (C6H5ONa)

Câu 9: Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là

A. CH3COOH.            B. H2NCH2COOH.      C. CH3CHO.               D. CH3NH2.

Câu 10: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2?

A. NaCl.                      B. HCl.                        C. CH3OH.                  D. NaOH.

Câu 11: Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là

A. C6H5NH2.               B. C2H5OH.                 C. H2NCH2COOH.     D. CH3NH2.

Câu 12: Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là

A. C2H5OH.                B. CH2 = CHCOOH.   C. H2NCH2COOH.     D. CH3COOH.

Câu 13: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH (phenol).  Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là

A. 4.                            B. 2.                            C. 3.                            D. 5.

Câu 14: Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với

A. dung dịch KOH và dung dịch HCl.           B. dung dịch NaOH và dung dịch NH3.

C. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4 .      D. dung dịch KOH và CuO.

Câu 15: Chất phản ứng được với các dung dịch: NaOH, HCl là

A. C2H6.                      B. H2N-CH2-COOH.   C. CH3COOH.            D. C2H5OH.

Câu 16: Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng được với dung dịch

A. NaNO3.                   B. NaCl.                      C. NaOH.                    D. Na2SO4.

Câu 17: Dung dịch của chất nào trong các chất dưới đây không làm đổi màu quỳ tím ?

            A. CH3NH2.                B. NH2CH2COOH       C. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH.   D. CH3COONa.

Câu 18: Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là      

            A. dung dịch NaOH.    B. dung dịch HCl.      C. natri kim loại.        D. quỳ tím. 

Câu 19: Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là          A. 2.                            B. 5.                            C. 4.                            D. 3.

Câu 20: Glixin không tác dụng với

A. H2SO4 loãng.          B. CaCO3.                   C. C2H5OH.                D. NaCl.

Câu 21: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Cl = 35, 5)

A. 43,00 gam.                B. 44,00 gam.                C. 11,05 gam.                D. 11,15 gam.

Câu 22: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)

A. 9,9 gam.                    B. 9,8 gam.                    C. 7,9 gam.                    D. 9,7 gam.

Câu 23: Cho m gam alanin phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được 11,1 gam. Giá trị m đã dùng là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)

A. 9,9 gam.                    B. 9,8 gam.                    C. 8,9 gam.                    D. 7,5 gam.

Câu 24: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là

A. H2NC3H6COOH.    B. H2NCH2COOH.      C. H2NC2H4COOH.    D. H2NC4H8COOH.

Câu 25: 1 mol a - amino axit X  tác dụng vừa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,287% Công thức cấu tạo của X là

            A. CH3-CH(NH2)–COOH                                           B. H2N-CH2-CH2-COOH                   

            C. H2N-CH2-COOH                                                    D. H2N-CH2-CH(NH2 )-COOH                   

Câu 26: Khi trùng ngưng 13,1 g axit  e - aminocaproic với hiệu suất 80%, ngoài aminoaxit còn dư người ta thu được m gam polime và 1,44 g nước. Giá trị m là

            A. 10,41                      B. 9,04                        C. 11,02                     D. 8,43

Câu 27: Este A được điều chế từ ancol metylic và amino axit no B(chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl). Tỉ khối hơi của A so với oxi là 2,78125. Amino axit B là 

            A. axit amino fomic. B. axit aminoaxetic.   C. axit glutamic.         D. axit β-amino propionic.

Câu 28: Cứ 0,01 mol aminoaxit (A) phản ứng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác 1,5 gam aminoaxit (A) phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M. Khối lượng phân tử của A là

A. 150.                        B. 75.                          C. 105.                        D. 89.

Câu 29: 0,01 mol aminoaxit (A) tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 0,2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 1,835 gam muối khan. Khối lượng phân tử của A là

A. 89.                          B. 103.                        C. 117.                                    D. 147.

Câu 30: Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu được 15,06 gam muối. Tên gọi của X là

A. axit glutamic.           B. valin.                         C. alanin.                       D. glixin

Câu 31: Este A được điều chế từ-amino axit và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với hidro bằng 44,5. Công thức cấu tạo của A là:

A. CH3–CH(NH2)–COOCH3.                               B. H2N-CH2CH2-COOH

C. H2N–CH2–COOCH3.                                       D. H2N–CH2–CH(NH2)–COOCH3.

Câu 32: A là một a–aminoaxit. Cho biết 1 mol A phản ứng vừa đủ với 1 mol HCl, hàm lượng clo trong muối thu được là 19,346%. Công thức của A là :

A. HOOC–CH2CHCH(NH2)–COOH                  B. HOOC–CH2CHCH–CH(NH2)–COOH

C. CH3CH2–CH(NH2)–COOH                             D. CH3CH(NH2)COOH

Câu 33: Tri peptit là hợp chất

      A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit.              

      B. có liên kết  peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau.

      C. có liên kết  peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau.

      D. có 2 liên kết  peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit.

Câu 34: Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau?

      A. 3 chất.                          B. 5 chất.                     C. 6 chất.                    D. 8 chất.          

Câu 35: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ?

      A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.                   

      B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.

      C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH.

      D. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH

Câu 36: Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit ?

      A. 1 chất.                          B. 2 chất.                     C. 3 chất.                    D. 4 chất.  

Câu 37: Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin là

A. 2.                            B. 3.                            C. 5.                            D. 4.

Câu 38: Số đồng phân tripeptit có chứa gốc của cả glyxin và alanin là

A. 6.                            B. 3.                            C. 5.                            D. 4.

Câu 39: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là

A. α-aminoaxit.          B. β-aminoaxit.           C. axit cacboxylic.     D. este.

Câu 40: Số đồng phân đipeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 1 phân tử alanin là

A. 3.                            B. 1.                            C. 2.                            D. 4.

CHƯƠNG 4: POLIME - VẬT LIỆU POLIME

Câu 1: Polivinyl clorua có công thức là

A. (-CH2-CHCl-)2.      B. (-CH2-CH2-)n.        C. (-CH2-CHBr-)n.      D. (-CH2-CHF-)n.

Câu 2: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là

A. stiren.                     B. isopren.                  C. propen.                   D. toluen.

Câu 3: Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là

A. propan.                      B. propen.                      C. etan.                          D. toluen.

Câu 4: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước gọi là phản ứng

A. nhiệt phân.                         B. trao đổi.                  C. trùng hợp.              D. trùng ngưng.

Câu 5: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước được gọi là phản ứng

A. trao đổi.                  B. nhiệt phân.             C. trùng hợp.              D. trùng ngưng.

Câu 6: Tên gọi của polime có công thức (-CH2-CH2-)n là

A. polivinyl clorua.    B. polietilen.               C. polimetyl metacrylat.        D. polistiren.

Câu 7: Từ monome nào sau đây có thể điều chế được poli(vinyl ancol)?

A. CH2=CH-COOCH3.    B. CH2=CH-OCOCH3.   C. CH2=CH-COOC2H5.      D. CH2=CH-CH2OH.

Câu 8: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là

A. CH3-CH2-Cl.          B. CH3-CH3.               C. CH2=CH-CH3.        D. CH3-CH2-CH3.

Câu 9: Monome được dùng để điều chế polietilen là

A. CH2=CH-CH3.        B. CH2=CH2.               C. CH≡CH.                 D. CH2=CH-CH=CH2.

Câu 10: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:

A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2.                 B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.

C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh.                              D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.

Câu 11: Cho các polime sau: (-CH2 – CH2-)n ; (- CH2- CH=CH- CH2-)n ; (- NH-CH2 -CO-)n

Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là

A. CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3- CH(NH2)- COOH.

B. CH2=CH2, CH2=CH-CH= CH2, NH2- CH2- COOH.

C. CH2=CH2, CH3- CH=C= CH2, NH2- CH2- COOH.

D. CH2=CH2, CH3- CH=CH-CH3, NH2- CH2- CH2- COOH.

Câu 12: Trong số các loại tơ sau:     

(1) [-NH-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n              (2) [-NH-(CH2)5-CO-]n                 (3) [C6H7O2(OOC-CH3)3]n .  

Tơ nilon-6,6 là

A. (1).                         B. (1), (2), (3).            C. (3).                         D. (2).

Câu 13: Nhựa phenolfomandehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) với dung dịch

A. HCOOH trong môi trường axit.                B. CH3CHO trong môi trường axit.

C. CH3COOH trong môi trường axit.            D. HCHO trong môi trường axit.

Câu 14: Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp

A. C2H5COO-CH=CH2.                                  B. CH2=CH-COO-C2H5.

C. CH3COO-CH=CH2.                                   D. CH2=CH-COO-CH3.

Câu 15: Nilon–6,6 là một loại

A. tơ axetat.                B. tơ poliamit.            C. polieste.                 D. tơ visco.

Câu 16: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp

A. CH2=C(CH3)COOCH3.                              B. CH2 =CHCOOCH3.

C. C6H5CH=CH2.                                            D. CH3COOCH=CH2.

Câu 17: Polivinyl clorua (PVC) điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng

A. trao đổi.                  B. oxi hoá - khử.         C. trùng hợp.              D. trùng ngưng.

Câu 18: Công thức cấu tạo của polibutađien là

A. (-CF2-CF2-)n.         B. (-CH2-CHCl-)n.     C. (-CH2-CH2-)n.        D. (-CH2-CH=CH-CH2-)n.

Câu 19: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là

A. tơ tằm.                    B. tơ capron.               C. tơ nilon-6,6.           D. tơ visco.

Câu 20: Monome được dùng để điều chế polipropilen là

A. CH2=CH-CH3.        B. CH2=CH2.               C. CH≡CH.                 D. CH2=CH-CH=CH2.

Câu 21: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là

A. tơ visco.                 B. tơ nilon-6,6.           C. tơ tằm.                    D. tơ capron.

Câu 22: Tơ lapsan thuộc loại

A. tơ poliamit.            B. tơ visco.                 C. polieste.                         D. tơ axetat.

Câu 23: Tơ capron thuộc loại

A. tơ poliamit.            B. tơ visco.                 C. polieste.                         D. tơ axetat.

Câu 24: Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng

A. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH.                          B. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH.

C. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2.         D. H2N-(CH2)5-COOH.

Câu 25: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ ® X ® Y ® Cao su Buna. Hai chất X, Y lần lượt là

A. CH3CH2OH và CH3CHO.                                B. CH3CH2OH và CH2=CH2.

C. CH2CH2OH và CH3-CH=CH-CH3.                 D. CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2.

Câu 26: Cao su buna được tạo thành từ  buta-1,3-đien bằng phản ứng 

          A. trùng hợp                  B.  trùng ngưng       C.  cộng hợp                  D.  phản ứng thế

Câu 27: Công thức phân tử của cao su thiên nhiên

          A. ( C5H8)n                                 B. ( C4H8)n                              C. ( C4H6)n                              D. ( C2H4)n

Câu 28: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là :

      A. glyxin.                          B. axit terephtaric.            C. axit axetic.                   D. etylen glycol.

 Câu 29: Tơ nilon -6,6 thuộc loại

      A. tơ nhân tạo.                  B. tơ bán tổng hợp.           C. tơ thiên nhiên.              D. tơ tổng hợp.

Câu 30: Tơ visco không thuộc loại

      A. tơ hóa học.                   B. tơ tổng hợp.                  C. tơ bán tổng hợp.           D. tơ nhân tạo.

Câu 31. Trong các loại tơ dưới đây, tơ nhân tạo là

      A. tơ visco.                       B. tơ capron.                     C. tơ nilon -6,6.                D. tơ tằm.

Câu 32. Teflon là tên của một polime được dùng làm  

      A. chất dẻo.                       B. tơ tổng hợp.                  C. cao su tổng hợp.           D. keo dán.

Câu 33: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là

A. PVC.                       B. nhựa bakelit.          C. PE.                          D. amilopectin.

Câu 34: Tơ nilon-6,6 được tổng hợp từ phản ứng

            A. trùng hợp giữa axit ađipic và hexametylen đi amin                     C. trùng hợp từ caprolactan

            B. trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen đi amin                 D. trùng ngưng từ caprolactan

Câu 35: Từ 4 tấn C2H4  có chứa 30% tạp chất có thể điều chế bao nhiêu tấn PE ? (Biết hiệu suất phản ứng là 90%)            A. 2,55                        B. 2,8                          C. 2,52                                 D.3,6

Câu 36: Phân tử khối trung bình của PVC là 750000. Hệ số polime hoá của PVC là

A. 12.000                    B. 15.000                    C. 24.000                    D. 25.000

Câu 37: Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của PE là

A. 12.000                    B. 13.000                    C. 15.000                    D. 17.000

Câu 38: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là

A. 113 và 152.            B. 121 và 114.             C. 121 và 152.            D. 113 và 114.

CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI

VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG HTTH

Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là

A. 3.                            B. 2.                            C. 4.                            D. 1.

Câu 2: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA là

A. 3.                            B. 2.                            C. 4.                            D. 1.

Câu 3: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là

A. R2O3.                      B. RO2.                        C. R2O.                       D. RO.

Câu 4: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IIA là

A. R2O3.                      B. RO2.                        C. R2O.                       D. RO.

Câu 5: Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) là

A. 1s22s2 2p6 3s2.        B. 1s22s2 2p6.              C. 1s22s22p63s1.          D. 1s22s22p6 3s23p1.

Câu 6: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là

A. Sr, K.                      B. Na, Ba.                   C. Be, Al.                    D. Ca, Ba.

Câu 7: Hai kim loại đều thuộc nhóm IA trong bảng tuần hoàn là

A. Sr, K.                      B. Na, K.                     C. Be, Al.                    D. Ca, Ba.

Câu 8: Nguyên tử Fe có Z = 26, cấu hình e của Fe là

            A. [Ar ] 3d6 4s2.                 B. [Ar ] 4s13d7.           C. [Ar ] 3d7 4s1.                  D. [Ar ] 4s23d6.

Câu 9: Nguyên tử Cu có Z = 29, cấu hình e của Cu là

            A. [Ar ] 3d9 4s2.                 B. [Ar ] 4s23d9.           C. [Ar ] 3d10 4s1.               D. [Ar ] 4s13d10.

Câu 10: Nguyên tử Cr có Z = 24, cấu hình e của Cr là

            A. [Ar ]  3d4 4s2.                B. [Ar ] 4s23d4.           C. [Ar ] 3d5 4s1.                 D. [Ar ] 4s13d5.

Câu 11: Nguyên tử Al có Z = 13, cấu hình e của Al là

            A. 1s22s22p63s23p1.      B. 1s22s22p63s3.           C. 1s22s22p63s23p3.         D. 1s22s22p63s23p2.

Câu 12: Cation M+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s22p6

A. Rb+.                        B. Na+.                        C. Li+.                                     D. K+.

TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI – DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI

Câu 13: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại?

            A. Vàng.                      B. Bạc.                        C. Đồng.                     D. Nhôm.

Câu 14: Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại?

            A. Vàng.                      B. Bạc.                        C. Đồng.                     D. Nhôm.

Câu 15: Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại?

            A. Vonfam.                 B. Crom                      C. Sắt                          D. Đồng

Câu 16: Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại ?

            A. Liti.                                    B. Xesi.                       C. Natri.                      D. Kali.

Câu 17: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại?

            A. Vonfam.                 B. Sắt.                                     C. Đồng.                     D. Kẽm.

Câu 18: Kim loại nào sau đây nhẹ nhất ( có khối lượng riêng nhỏ nhất ) trong tất cả các kim loại ?

            A. Natri                       B. Liti                         C. Kali                                    D. Rubidi

Câu 19: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là

A. tính bazơ.               B. tính oxi hóa.           C. tính axit.                 D. tính khử.

Câu 20: Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là

A. Al và Fe.                B. Fe và Au.                C. Al và Ag.                D. Fe và Ag.

Câu 21: Cặp chất không xảy ra phản ứng là

A. Fe + Cu(NO3)2.      B. Cu + AgNO3.          C. Zn + Fe(NO3)2.      D. Ag + Cu(NO3)2.

Câu 22: Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dung dịch

A. NaCl loãng.            B. H2SO4 loãng.          C. HNO3 loãng.          D. NaOH loãng

Câu 23: Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch

A. FeSO4.                    B. AgNO3.                   C. KNO3.                    D. HCl.

Câu 24: Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với

A. Ag.                         B. Fe.                          C. Cu.                          D. Zn.

Câu 25: Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch

A. HCl.                        B. AlCl3.                     C. AgNO3.                  D. CuSO4.

Câu 26: Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là

A. CuSO4 và HCl.       B. CuSO4 và ZnCl2.    C. HCl và CaCl2.        D. MgCl2 và FeCl3.

Câu 27: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2

A. 1.                            B. 2.                            C. 3.                            D. 4.

Câu 28: Dung dịch muối nào sau đây tác dụng được với cả Ni và Pb?

A. Pb(NO3)2.               B. Cu(NO3)2.               C. Fe(NO3)2.               D. Ni(NO3)2.

Câu 29: Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch

A. HCl.                        B. H2SO4 loãng.          C. HNO3 loãng.          D. KOH.

Câu 30: Cho các kim loại: Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh nhất là

A. Al.                          B. Na.                         C. Mg.                         D. Fe.

Câu 31: Cho phản ứng: aAl + bHNO3 cAl(NO3)3 + dNO + eH2O.

Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng

A. 5.                            B. 4.                            C. 7.                            D. 6.

Câu 32: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 ?

            A. Zn, Cu, Mg             B. Al, Fe, CuO            C. Fe, Ni, Sn               D. Hg, Na, Ca

Câu 33: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra

A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu.                   B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.

C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.                D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.

Câu 34: Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là

A. Cu + dung dịch FeCl3.                               B. Fe + dung dịch HCl.

C. Fe + dung dịch FeCl3.                                D. Cu + dung dịch FeCl2.

Câu 35: Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là

            A. Mg                          B. Al                           C. Zn                           D. Fe

Câu 36: Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại

            A. K                            B. Na                           C. Ba                           D. Fe

Câu 37: Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư

            A. Kim loại Mg          B. Kim loại Ba            C. Kim loại Cu           D. Kim loại Ag

Câu 38: Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau : Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cặp chất không phản ứng với nhau là

            A. Cu và dung dịch FeCl3                               B. Fe và dung dịch CuCl2

            C. Fe và dung dịch FeCl3                               D. dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2

Câu 39: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)

A. Fe, Cu.                    B. Cu, Fe.                    C. Ag, Mg.                  D. Mg, Ag.

Câu 40: Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là

A. Mg, Fe, Al.             B. Fe, Mg, Al.             C. Fe, Al, Mg.             D. Al, Mg, Fe.

Câu 41: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm

A. Na, Ba, K.              B. Be, Na, Ca.             C. Na, Fe, K.               D. Na, Cr, K.

Câu 42: Trong dung dịch CuSO4, ion Cu2+ không bị khử bởi kim loại

A. Fe.                          B. Ag.                         C. Mg.                         D. Zn.

Câu 43: Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là

A. 4.                            B. 1.                            C. 3.                            D. 2.

Câu 44: Kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là

A. Ag.                         B. Au.                          C. Cu.                          D. Al.

Câu 45: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là

A. 5.                            B. 2.                            C. 3.                            D. 4.

Câu 46: Đồng (Cu) tác dụng được với dung dịch

A. H2SO4 đặc, nóng.   B. H2SO4 loãng.          C. FeSO4.                    D. HCl.

Câu 47: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là

A. 3.                            B. 1.                            C. 4.                            D. 2.

Câu 48: Cho dãy các kim loại: K, Mg, Na, Al. Kim loại có tính khử mạnh nhất trong dãy là

A. Na.                          B. Mg.                         C. Al.                          D. K.

SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI

Câu 49: Một số hoá chất được để trên ngăn tủ có khung bằng kim loại. Sau 1 thời gian, người ta thấy khung kim loại bị gỉ. Hoá chất nào dưới đây có khả năng gây ra hiện tượng trên?

A. Ancol etylic.          B. Dây nhôm.              C. Dầu hoả.                 D. Axit clohydric.

Câu 50: Biết rằng ion Pb2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì

A. cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hoá.         B. cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hoá.

C. chỉ có Pb bị ăn mòn điện hoá.                   D. chỉ có Sn bị ăn mòn điện hoá.

Câu 51: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau : Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước là

            A. 4                             B. 1                             C. 2                             D. 3

Câu 52: Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình:

A. Sn bị ăn mòn điện hóa.                              B. Fe bị ăn mòn điện hóa.

C. Fe bị ăn mòn hóa học.                               D. Sn bị ăn mòn hóa học.

Câu 53: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước)

những tấm kim loại

A. Cu.                          B. Zn.                          C. Sn.                          D. Pb.

Câu 54: Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là

A. 0.                            B. 1.                            C. 2.                            D. 3.

Câu 55: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:

            A. I, II và III.               B. I, II và IV.               C. I, III và IV.              D. II, III và IV.

ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI

Câu 56: Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất

A. bị khử.                    B. nhận proton.           C. bị oxi hoá. D. cho proton.

Câu 57: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư dung dịch

A. AgNO3.                  B. HNO3.                     C. Cu(NO3)2.              D. Fe(NO3)2.

Câu 58: Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là

A. Cu.                          B. Al.                          C. CO.                         D. H2.

Câu 59: Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là

A. Ca và Fe.                B. Mg và Zn.               C. Na và Cu.               D. Fe và Cu.

Câu 60: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2

A. nhiệt phân CaCl2.                                                                           B. điện phân CaCl2 nóng chảy.

C. dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2.                                    D. điện phân dung dịch CaCl2.

Câu 61: Oxit dễ bị H2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là

A. Na2O.                     B. CaO.                       C. CuO.                       D. K2O.

Câu 62: Phương trình hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện ?

A.  Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4                                   B.  H2 + CuO Cu + H2O

C.  CuCl2 Cu + Cl2                                                             D. 2CuSO4 + 2H2 2Cu + 2H2SO4 + O2

Câu 63: Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn cách điều chế Ag từ AgNO3 theo phương pháp thuỷ luyện ?

A. 2AgNO3 +  Zn → 2Ag  + Zn(NO3)2                 B. 2AgNO3   2Ag  +  2NO2  +  O2

C. 4AgNO3 + 2H2O 4Ag + 4HNO3 + O2     D.  Ag2O + CO 2Ag + CO2.

Câu 64: Trong phương pháp thuỷ luyện, để điều chế Cu từ dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại nào làm chất khử?    A. K.                           B. Ca.                          C. Zn.                          D. Ag.

Câu 65: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm

A. Cu, Al, Mg.            B. Cu, Al, MgO.         C. Cu, Al2O3, Mg.      D. Cu, Al2O3, MgO.

Câu 66: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là:

A. Cu, FeO, ZnO, MgO.         B. Cu, Fe, Zn, Mg.      C. Cu, Fe, Zn, MgO.   D. Cu, Fe, ZnO, MgO.

Câu 67: Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là

A. Al và Mg.                           B. Na và Fe.                C. Cu và Ag.               D. Mg và Zn.

Câu 68: Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là

A. Cu + dung dịch FeCl3.       B. Fe + dung dịch HCl.   C. Fe + dung dịch FeCl3.    D. Cu + dung dịch FeCl2.

Câu 69: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là:

            A. Ba, Ag, Au.            B. Fe, Cu, Ag.             C. Al, Fe, Cr.              D. Mg, Zn, Cu.

Câu 70: Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là

A. Al và Mg.               B. Na và Fe.                C. Cu và Ag.               D. Mg và Zn.

Câu 71: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra

A. sự khử ion Cl-.       B. sự oxi hoá ion Cl-. C. sự oxi hoá ion Na+. D. sự khử ion Na+.

Câu 72: Oxit dễ bị H2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là

A. Na2O.                     B. CaO.                       C. CuO.                       D. K2O.

Câu 73: Trong công nghiệp, kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của kim loại đó là             A. Na.                          B. Ag.                          C. Fe.                         D. Cu.

Câu 74: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Mg từ MgCl2

A. điện phân dung dịch MgCl2.                      B. điện phân MgCl2 nóng chảy.

C. nhiệt phân MgCl2.                                     D. dùng K khử Mg2+ trong dung dịch MgCl2.


CÁC DẠNG BÀI TẬP PHẦN ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI

DẠNG 1: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI PHI KIM

Câu 1. Bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đủ kim loại nhôm tạo ra 26,7 gam AlCl3?

            A. 21,3 gam                B.  12,3 gam.              C.  13,2 gam.              D.  23,1 gam.

Câu 2: Đốt cháy bột Al trong bình khí Clo dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng chất rắn trong bình

tăng 4,26 gam. Khối lượng Al đã phản ứng là

A. 1,08 gam.               B. 2,16 gam.               C. 1,62 gam.               D. 3,24 gam.

Câu 3. Bao nhiêu gam Cu tác dụng vừa đủ với clo tạo ra 27 gam CuCl2?

            A. 12,4 gam                B.  12,8 gam.              C.  6,4 gam.                D.  25,6 gam.

Câu 4.  Cho m gam 3 kim loại Fe, Al, Cu vào một bình kín chứa 0,9 mol oxi. Nung nóng bình 1 thời gian cho đến khi số mol O2 trong bình chỉ còn 0,865 mol và chất rắn trong bình có khối lượng 2,12 gam. Giá trị m đã dùng là:

            A. 1,2 gam.                 B.  0,2 gam.                C.  0,1 gam.                D.  1,0 gam.

Câu 5: Đốt 1 lượng nhôm(Al) trong 6,72 lít O2. Chất rắn thu được sau phản ứng cho hoà tan hoàn toàn vào dung dịch HCl thấy bay ra 6,72 lít H2 (các thể tích khí đo ở đkc). Khối lượng nhôm đã dùng là

A. 8,1gam.                  B.  16,2gam.               C.  18,4gam.               D.  24,3gam.

DẠNG 2: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH AXIT

Câu 1.  Cho 10 gam hỗn hợp các kim loại Mg và Cu  tác dụng hết với dung dịch HCl loãng dư thu được 3,733 lit H2(đkc). Thành phần % của Mg trong hỗn hợp là:

       A. 50%.                             B.  35%.                          C.  20%.                         D. 40%.

Câu 2. Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng dư. Thể tích khí hidro (đktc) được giải phóng sau phản ứng là.

       A. 2,24 lit.                         B. 4,48 lit.                      C. 6,72 lit.                      D. 67,2 lit.

Câu 3. Cho 4,05 gam Al tan hết trong dung dịch HNO3 thu V lít N2O (đkc) duy nhất. Giá trị V là

       A.  2,52 lít.                        B.  3,36 lít.                     C.  4,48 lít.                     D.  1,26 lít.

Câu 4:

Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 1,5 gam hỗn hợp bột Al và Mg vào dung dịch HCl thu được 1,68 lít H2 (đkc). Phần  % khối lượng của Al trong hỗn hợp là

A. 60%.                       B. 40%.                       C. 30%.                       D. 80%.

Câu 6: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5)

A. 2,8.                                     B. 1,4.                         C. 5,6.                                     D. 11,2.

Câu 7: Hòa tan 6,5 gam Zn trong dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng cô cạn dung dịch thì số gam muối khan thu được là (Cho H = 1, Zn = 65, Cl = 35,5)

A. 20,7 gam.               B. 13,6 gam.               C. 14,96 gam.                         D. 27,2 gam.

Câu 8: Hoà tan 6,4 gam Cu bằng axit H2SO4 đặc, nóng (dư), sinh ra V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là

A. 4,48.                       B. 6,72.                       C. 3,36.                       D. 2,24.

Câu 9: Hoà tan m gam Al bằng dung dịch HCl (dư), thu được 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của m là

A. 4,05.                       B. 2,70.                       C. 5,40.                       D. 1,35.

Câu 10: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là

A. 6,72.                       B. 4,48.                       C. 2,24.                       D. 3,36.

Câu 11: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là (Cho H = 1, Fe = 56, Cu = 64)

A. 6,4 gam.                 B. 3,4 gam.                 C. 5,6 gam.                 D. 4,4 gam.

Câu 12: Cho 20 gam hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1 gam khí H2 bay ra. Lượng

muối clorua tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu gam ?  

 A. 40,5g.                    B. 45,5g.                     C. 55,5g.                    D. 60,5g.

Câu 13: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là

A. 15,6.                       B. 10,5.                       C. 11,5.                       D. 12,3.

Câu 14:  Trong hợp kim Al – Mg, cứ có 9 mol Al thì có 1 mol Mg. Thành phần phần % khối lượng của hợp kim là

A. 80% Al và 20% Mg.        B. 81% Al và 19% Mg.                 C. 91% Al và 9% Mg.                D. 83% Al và 17% Mg.

Câu 15: Hoà tan 6 gam hợp kim Cu, Fe và Al trong axit HCl dư thấy thoát ra 3,024 lít khí (đkc) và 1,86 gam chất rắn không tan. Thành phần phần % của hợp kim là

A. 40% Fe, 28% Al  32% Cu.                                    B. 41% Fe, 29% Al, 30% Cu.

C. 42% Fe, 27% Al, 31% Cu.                                     D. 43% Fe, 26% Al, 31% Cu.

Câu 16.  Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Al trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 8,96 lít khí H2 (đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

       A. 18,1 gam.                     B. 36,2 gam.                  C. 54,3 gam.                  D. 63,2 gam.        

0

Câu 8: Ngâm một lá Fe trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian phản ứng lấy lá Fe ra rửa nhẹ làm khô, đem cân thấy khối lượng tăng thêm 1,6 gam. Khối lượng Cu bám trên lá Fe là bao nhiêu gam?

A. 12,8 gam.                           B. 8,2 gam.                 C. 6,4 gam.                 D. 9,6 gam.

Câu 8. Cho dòng khí CO dư đi qua hỗn hợp (X) chứa 31,9 gam gồm Al2O3, ZnO, FeO và CaO thì thu được 28,7 gam hỗn hợp chất rắn (Y). Cho toàn bộ hỗn hợp chất rắn (Y) tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít H2 (đkc). Giá trị V là

            A. 5,60 lít.                   B. 4,48 lít.                   C. 6,72 lít.                   D. 2,24 lít.

Câu 1. Khi cho dòng điện một chiều I=2A qua dung dịch CuCl2 trong 10 phút. Khối lượng đồng thoát ra ở catod là 

       A.  40 gam.                       B.  0,4 gam.                    C.  0,2 gam.                    D.  4 gam. 

Câu 3. Điện phân dùng điện cực trơ dung dịch muối sunfat kim loại hoá trị 2 với cường độ dòng điện 3A. Sau 1930 giây thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam. Muối sunfat đã điện phân là

       A.  CuSO4.                        B.  NiSO4.                       C.  MgSO4.                     D.  ZnSO4

.     

Câu 18. Cho m gam Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư ta thu được 8,96 lit(đkc) hỗn hợp khí X gồm 2 khí NO và NO2 có tỉ khối hơi hỗn hợp X so với oxi bằng 1,3125. Giá trị của m là 

       A. 0,56 gam.                     B. 1,12 gam.                   C. 11,2 gam.                   D. 5,6 gam.

Câu 19. Cho 60 gam hỗn hợp Cu và CuO tan hết trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 13,44 lit khí NO (đkc, sản phẩm khử duy nhất). Phần % về khối lượng của Cu trong hỗn hợp là:  

       A. 69%.                             B. 96%.                           C. 44%                           D. 56%.

0

Câu 8: Ngâm một lá Fe trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian phản ứng lấy lá Fe ra rửa nhẹ làm khô, đem cân thấy khối lượng tăng thêm 1,6 gam. Khối lượng Cu bám trên lá Fe là bao nhiêu gam?

A. 12,8 gam.                           B. 8,2 gam.                 C. 6,4 gam.                 D. 9,6 gam.

Câu 8. Cho dòng khí CO dư đi qua hỗn hợp (X) chứa 31,9 gam gồm Al2O3, ZnO, FeO và CaO thì thu được 28,7 gam hỗn hợp chất rắn (Y). Cho toàn bộ hỗn hợp chất rắn (Y) tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít H2 (đkc). Giá trị V là

            A. 5,60 lít.                   B. 4,48 lít.                   C. 6,72 lít.                   D. 2,24 lít.

Câu 1. Khi cho dòng điện một chiều I=2A qua dung dịch CuCl2 trong 10 phút. Khối lượng đồng thoát ra ở catod là 

       A.  40 gam.                       B.  0,4 gam.                    C.  0,2 gam.                    D.  4 gam. 

Câu 3. Điện phân dùng điện cực trơ dung dịch muối sunfat kim loại hoá trị 2 với cường độ dòng điện 3A. Sau 1930 giây thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam. Muối sunfat đã điện phân là

       A.  CuSO4.                        B.  NiSO4.                       C.  MgSO4.                     D.  ZnSO4

Câu 21. Cho 8,3 gam hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 45,5 gam muối nitrat khan. Thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) thoát ra là:

       A. 4,48 lít.                         B.  6,72 lít.                     C. 2,24 lít.                      D. 3,36 lít.

Câu 22. Cho 1,86 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 560 ml lít khí N2O (đktc, sản phẩm khử duy nhất) bay ra. Khối lượng muối nitrat tạo ra trong dung dịch là:                                                     

        A. 40,5 gam.                    B. 14,62 gam.                 C. 24,16 gam.                 D. 14,26 gam.

Câu 23.  Cho 5 gam hỗn hợp bột Cu và Al vào dung dịch HCl dư thu 3,36 lít H2 ở đktc. Phần trăm Al theo khối lượng ở hỗn hợp đầu là            A. 27%.                          B. 51%.   C. 64%.                                                                                   D. 54%.

Câu 24: Hoà tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X  là

      A. 21,95%.                        B. 78,05%.                  C. 68,05%.                  D. 29,15%.

Câu 25.  Cho a gam bột Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch A chỉ chứa một muối duy nhất và 0,1792 lít (đktc) hỗn hợp khí NO, N2 có tỉ khối hơi so H2 là 14,25. Tính a ?

            A.  0,459 gam.            B.  0,594 gam.            C.  5,94 gam.              D.  0,954 gam.

Câu 26.  Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Al trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7 gam. Khối lượng của Al có trong hỗn hợp ban đầu là

A. 2,7 gam.                B. 5,4 gam.                C. 4,5 gam.                 D. 2,4 gam.

Câu 27: Cho hỗn hợp A gồm Cu và Mg vào dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí (đkc) không màu và một chất

rắn không tan B. Dùng dung dịch H2SO4 đặc, nóng để hoà tan chất rắn B thu được 2,24 lít khí SO2 (đkc). Khối

lượng hỗn hợp A ban đầu là:

A. 6,4 gam.                 B. 12,4 gam.               C. 6,0 gam.                 D. 8,0 gam.

Câu 28: Hoà tan hoàn toàn 1,5 gam hỗn hợp bột Al và Mg vào dung dịch HCl thu được 1,68 lít H2 (đkc). Phần  % khối lượng của Al trong hỗn hợp là

A. 60%.                       B. 40%.                       C. 30%.                       D. 80%.

DẠNG 3 : XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC

 Câu 1.  Hoà tan 2,52 gam một kim loại bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, cô cạn dung dịch thu được 6,84 gam muối khan. Kim loại đó là:        

A. Mg.                         B.  Al.                         C.  Zn.                         D. Fe.  

Câu 2.  Hoà tan hết m gam kim loại M bằng dung dịch H2SO4 loãng, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5m gam muối khan. Kim loại M là:

            A.  Al.                                     B.  Mg.                        C.  Zn.                         D.  Fe.

Câu 3: Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336 ml khí H2 (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là

A. Zn.                          B. Fe.                          C. Ni.                          D. Al.

Câu 4.  Nhiệt phân hoàn toàn 3,5 gam một muối cacbonat kim loại hoá trị 2 thu được 1,96 gam chất rắn. Muối cacbonat của kim loại đã dùng là:

            A.  FeCO3.                  B.  BaCO3.                  C.  MgCO3.                 D. CaCO3.

Câu 5.  Hoà tan hoàn toàn 0,575 gam một kim loại kìềm vào nước. Để trung hoà dung dịch thu được cần 25 gam dung dịch HCl 3,65%. Kim loại hoà tan là:

            A.  Li.                          B.  K.                           C.  Na.                         D.  Rb.

Câu 6.  Cho 9,1 gam hỗn hợp hai muối cacbonat trung hoà của 2 kim loại kiềm ở 2 chu kỳ liên tiếp tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít CO2(đktc). Hai kim loại đó là:

            A. K và Cs.                 B. Na và K.                 C. Li và Na.                D.  Rb và Cs.

Câu 7.  Hoà tan 1,3 gam một kim loại M trong 100 ml dung dịch H2SO4 0,3M. Để trung hoà lượng axit dư cần 200 ml dung dịch NaOH 0,1M. Xác định kim loại M?

            A.  Al.                                     B.  Fe.                         C.  Zn.                         D.  Mg.

Câu 8.  Lượng khí clo sinh ra khi cho dung dịch HCl đặc dư tác dụng với 6,96 gam MnO2 đã oxi hoá kim loại M (thuộc nhóm IIA), tạo ra 7,6 gam muối khan. Kim loại M là:

            A.  Ba.                         B.  Mg.                        C.  Ca.                         D.  Be.

Câu 9. Hoà tan hoàn toàn 2 gam kim loại thuộc nhóm IIA vào dung dịch HCl và sau đó cô cạn dung dịch người ta thu được 5,55 gam muối khan. Kim loại nhóm IIA là:

            A.  Be.                         B.  Ba.                         C.  Ca.                         D.  Mg.

Câu 10: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là (Mg= 24, Ca= 40, Sr= 87, Ba = 137)

A. Be và Mg.              B. Mg và Ca.               C. Sr và Ba.                D. Ca và Sr.

Câu 11.  Khi điện phân muối clorua kim loại nóng chảy, người ta thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 3,12 gam kim loại ở catot. Công thức muối clorua đã điện phân là

       A.  NaCl.                           B.  CaCl2.                       C. KCl.                              D.  MgCl2.

Câu 12.  Cho 19,2 gam kim loại (M) tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng thì thu được 4,48 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Kim loại (M) là:

       A. Cu.                                B.  Zn.                             C.  Fe.                             D.  Mg.     

DẠNG 4: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUÔI

Câu 1. Hoà tan 58 gam CuSO4. 5H2O vào nước được 500ml dung dịch CuSO4. Cho dần dần mạt sắt vào 50 ml dung dịch trên, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch hết màu xanh thì lượng mạt sắt đã dùng là: 

       A. 0,65g.                           B. 1,2992g.                     C. 1,36g.                         D. 12,99g.

Câu 2. Ngâm một đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO4 sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa nhẹ làm khô nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam. Nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO4 đã dùng là:                                      

       A. 0,25M.                          B. 0,4M.                         C. 0,3M.                             D. 0,5M.

Câu 3. Ngâm một lá kẽm vào dung dịch có hoà tan 8,32 gam CdSO4. Phản ứng xong lấy lá kẽm ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thì thấy khối lượng lá kẽm tăng thêm 2,35% so với khối lượng lá kẽm trước phản ứng. Khối lượng lá kẽm trước phản ứng là:

       A. 80gam                          B. 60gam                        C. 20gam                        D. 40gam

Câu 4. Nhúng một đinh sắt có khối lượng 8 gam vào 500ml dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian lấy đinh sắt ra cân lại thấy nặng 8,8 gam. Nồng độ mol/l của CuSO4 trong dung dịch sau phản ứng là:

       A.  0,27M                          B. 1,36M                        C. 1,8M                          D. 2,3M

Câu 5: Ngâm lá kẽm trong dung dịch chứa 0,1 mol CuSO4. Phản ứng xong thấy khối lượng lá kẽm:

A. tăng 0,1 gam.         B. tăng 0,01 gam.       C. giảm 0,1 gam.        D. không thay đổi.

Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 28 gam bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư thì khối lượng chất rắn thu được là

A. 108 gam.                B. 162 gam.                C. 216 gam.                D. 154 gam.

Câu 7: Nhúng 1 thanh nhôm nặng 50 gam vào 400ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân nặng 51,38 gam. Hỏi khối lượng Cu thoát ra là bao nhiêu?

            A. 0,64gam.                            B. 1,28gam.                C. 1,92gam.                D. 2,56gam.                     

Câu 8: Ngâm một lá Fe trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian phản ứng lấy lá Fe ra rửa nhẹ làm khô, đem cân thấy khối lượng tăng thêm 1,6 gam. Khối lượng Cu bám trên lá Fe là bao nhiêu gam?

A. 12,8 gam.                           B. 8,2 gam.                 C. 6,4 gam.                 D. 9,6 gam.

Câu 9: Ngâm một lá kẽm trong 100 ml dung dịch AgNO3 0,1M. Khi phản ứng kết thúc, khối lượng lá kẽm tăng thêm A. 0,65 gam.               B. 1,51 gam.               C. 0,755 gam.             D. 1,3 gam.

DẠNG 5: NHIỆT LUYỆN

Câu 1: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là      

A. 0,448.                     B. 0,112.                     C. 0,224.                     D. 0,560.

Câu 2: Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O(ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là

A. 1,120.                     B. 0,896.                     C. 0,448.                     D. 0,224.

Câu 3: Cho khí CO khử hoàn toàn đến Fe một hỗn hợp gồm: FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít CO2 (đktc) thoát ra. Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là

A. 1,12 lít.                   B. 2,24 lít.                   C. 3,36 lít.                   D. 4,48 lít.

Câu 4: Thổi một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp Fe3O4 và CuO nung nóng thu được 2,32 gam hỗn hợp rắn. Toàn bộ khí thoát ra cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 5 gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 3,22 gam.                  B. 3,12 gam.               C. 4,0 gam.                 D. 4,2 gam.                

Câu 5: Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (ở đktc). Khối lượng chất rắn sau phản ứng là

A. 28 gam.                     B. 26 gam.                  C. 22 gam.                  D.  24 gam.    

Câu 6: Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là    A. 5,6 gam.                             B. 6,72 gam.               C. 16,0 gam.                D. 8,0 gam.

Câu 7: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là

     A. 0,8 gam.                   B. 8,3 gam.                      C. 2,0 gam.                   D. 4,0 gam.

Câu 8. Cho dòng khí CO dư đi qua hỗn hợp (X) chứa 31,9 gam gồm Al2O3, ZnO, FeO và CaO thì thu được 28,7 gam hỗn hợp chất rắn (Y). Cho toàn bộ hỗn hợp chất rắn (Y) tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít H2 (đkc). Giá trị V là

            A. 5,60 lít.                   B. 4,48 lít.                   C. 6,72 lít.                   D. 2,24 lít.

Câu 9. Để khử hoàn toàn 45 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe và MgO cần dùng vừa đủ 8,4 lít CO ở (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là:

A. 39g                         B. 38g                         C. 24g                         D. 42g


SINH 12

                                                                                     

Mã đề 512

 

Học sinh làm bài bằng cách chọn và tô kín một ô tròn ở Phiếu trả lời trắc nghiệm tương ứng với phương án trả lời đúng                                                                                                                    

Họ và tên học sinh: ......................................................................................................

Số báo danh:

ĐỀ 1

Câu 1: Tiến hành đa bội hóa các tế bào sinh dưỡng của một loài thực vật có bộ NST lưỡng bội (2n). Theo lí thuyết, có thể thu được những loại tế bào chứa bộ NST là:

A. 4n, 8n.                       B. 6n, 8n.                        C. 4n, 6n.                        D. 3n, 4n.

Câu 2: Một gen cấu trúc thực hiện quá trình phiên mã liên tiếp 5 lần sẽ tạo ra số phân tử ARN thông tin (mARN) là

A. 25.                             B. 15.                              C. 5.                                D. 10.

Câu 3: Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa vàng. Thế hệ xuất phát (P) của một quần thể tự thụ phấn có tần số các kiểu gen là 0,6AA : 0,4Aa. Biết rằng không có các yếu tố làm thay đổi tần số alen của quần thể, tính theo lí thuyết, tỉ lệ cây hoa đỏ ở F1

A. 90%.                          B. 96%.                          C. 32%.                          D. 64%.

Câu 4: ngưi, tính trạng thuận tay phải hay thuận tay trái do một gen 2 alen nm trên nhiễm sắc th thường quy đnh, tính trạng tóc quăn hay tóc thẳng do một gen 2 alen nằm trên một cặp nhiễm sắc th tng khác quy đnh. Trong trường hợp không xảy ra đột biến mới, tính theo lí thuyết, số loại kiểu gen tối đa th về 2 tính trạng trên trong qun thể ngưi

A. 16.                             B. 27.                              C. 9.                                D. 18.

Câu 5: ruồi giấm, alen A quy định mt đ là tri hoàn toàn so vi alen a quy đnh mt trắng. Tính theo lí thuyết, phép lai o sau đây cho đi con có t l kiu hình là 3 rui mt đ : 1 rui mt trng ?

A. XAXa × XAY.          B. XAXa × XaY.            C. XaXa × XAY.           D. XAXA × XaY.

Câu 6: Hoán vị gen xy ra trong gim phân là do

A. sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các nhiễm sắc thể khác nhau.

B. trao đổi đoạn giữa hai crômatit thuộc các nhiễm sắc thể không tương đng.

C. trao đổi chéo giữa hai crômatit khác nguồn trong cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng.

D. trao đổi chéo giữa hai crômatit trong cùng một nhiễm sắc thể kép.

Câu 7: Quần thể nào sau đây đã ở trạng thái cân bằng di truyền ?

A. 0,6AA : 0,2Aa : 0,2aa.                                     B. 0,7AA : 0,2Aa : 0,1aa.

C. 0,40AA : 0,40Aa : 0,20aa.                               D. 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa.

Câu 8: Ở một gen xảy ra đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác nhưng số lượng và trình tự axit amin trong chuỗi pôlipeptit vẫn không thay đổi. Giải thích nào sau đây là đúng ?

A. Một bộ ba mã hoá cho nhiều loại axit amin.

B. Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ.

C. Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin.

D. Mã di truyền là mã bộ ba.

Câu 9: Khi nói về quá trình dịch mã, phát biểu nào dưới đây không đúng ?

A. Khi ribôxôm tiếp xúc với bộ ba kết thúc trên mARN thì quá trình dịch mã kết thúc.

B. Trong quá trình dịch mã, ribôxôm dịch chuyển trên mARN từ đầu 3’ → 5’.

C. Trong quá trình dịch mã, côđon trên mARN liên kết với anticôđon tương ứng ở tARN theo nguyên tắc bổ sung.

D. Axit amin mở đầu được cắt khỏi chuỗi pôlipeptit sau khi được tổng hợp.

Câu 10: Đột biến điểm là những biến đổi

A. vật chất di truyền ở cấp độ phân tử hoặc cấp độ tế bào.

B. trong cấu trúc của gen, liên quan đến một hoặc một số nuclêôtit.

C. trong cấu trúc của nhiễm sắc thể, xảy ra trong quá trình phân chia tế bào.

D. trong cấu trúc của gen, liên quan đến một cặp nuclêôtit.

Câu 11: Nhng thành phần nào sau đây tham gia cấu tạo nên nhiễm sắc thể sinh vt nhân thực ?

A. mARN prôtêin.    B. tARN và prôtêin.       C. rARN và prôtêin.       D. ADN và prôtêin.

Câu 12: Cho biết một gen quy đnh một tính trng, gen trội trội hoàn toàn, các gen phân li đc lập. thể dị hợp về 2 cặp gen t thụ phấn, F1 thu đưc tổng số 240 hạt. Tính theo thuyết, số hạt dị hợp t về 2 cặp gen F1

A. 30.                             B. 60.                              C. 76.                              D. 50.

Câu 13: Trong cơ chế điều hoà hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, vùng khởi động (promoter) là

A. những trình tự nuclêtôtit đặc biệt, tại đó prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.

B. những trình tự nuclêôtit mang thông tin mã hoá cho phân tử prôtêin ức chế.

C. nơi mà ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.

D. nơi mà chất cảm ứng có thể liên kết để khởi đầu phiên mã.

Câu 14: một loài thực vật, trên nhiễm sắc thể s 1 trình tự các gen như sau: ABCDEGHIK. Do đột biến nên trình t các gen trên nhiễm sắc thể này ABHGEDCIK. Đột biến này thuộc dạng

A. đảo đoạn nhiễm sắc thể.                                   B. lặp đoạn nhiễm sắc thể.

C. mất đoạn nhiễm sắc thể.                                  D. chuyển đoạn giữa hai nhiễm sắc thể.

Câu 15: Ở sinh vt nhân thực, quá trình nào sau đây không xy ra trong nhân tế bào ?

A. Nhân đôi nhiễm sắc thể.                                   B. Dch mã.

C. Nhân đôi ADN.                                                D. Phiên mã.

Câu 16: Phát biểu nào sau đây không đúng về hiện tưng liên kết gen ?

A. Các gen trên cùng mt nhim sắc thể di truyền cùng nhau to thành một nhóm gen liên kết.

B. Liên kết gen (liên kết hoàn toàn) hạn chế sự xuất hiện biến dị t hợp.

C. Số lưng nhóm gen liên kết của một loài thường bằng số lưng nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể đơn bội của loài đó.

D. Liên kết gen (liên kết hoàn toàn) làm tăng sự xuất hiện biến dị t hợp.

Câu 17: Loại đột biến nhiễm sắc thể nào sau đây làm thay đổi số lưng gen trên một nhiễm sắc thể ?

A. Đột biến lệch bội.     B. Đột biến đảo đoạn.    C. Đột biến đa bội.         D. Đột biến mất đoạn.

Câu 18: Trong chọn ging, để loại b một gen hại ra khi nhóm gen liên kết ngưi ta thưng gây đột biến

A. mất đoạn nhỏ nhiễm sắc thể.                           B. đảo đoạn nhiễm sắc thể.

C. lặp đoạn nhỏ nhiễm sắc thể.                             D. lặp đoạn lớn nhiễm sắc thể.

Câu 19: Cơ chế phát sinh thể đa bội chẵn là

A. một số cặp NST nào đó tự nhân đôi nhưng không phân ly.

B. tất cả các cặp NST tự nhân đôi nhưng không phân ly.

C. một cặp NST nào đó tự nhân đôi nhưng không phân ly.

D. tất cả các cặp nhiễm sắc thể (NST) tự nhân đôi nhưng có một số cặp NST không phân ly.

Câu 20: Một gen ở vi khuẩn E.coli dài 5100Ǻ, có 3600 liên kết hiđrô. Gen này bị đột biến tạo ra gen đột biến có A = T = 899, G = X = 601. Dạng đột biến gen đã xảy ra là

A. thêm 1 cặp G-X.                                               B. thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X.

C. mất 1 cặp A-T.                                                 D. thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T.

Câu 21: Theo quan nim tiến hoá hin đại, ngun nguyên liệu sơ cấp cung cp cho chn lc tnhiên

A. đột biến và thường biến.                                    B. biến dị t hợp.

C. tng biến.                                                       D. đột biến.

Câu 22: Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau thu được con lai có năng suất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển cao vượt trội so với các dạng bố mẹ. Hiện tượng trên được gọi là

A. đột biến.                                                              B. di truyền ngoài nhân.

C. ưu thế lai.                                                            D. thoái hoá giống.

Câu 23: Nuôi cấy hạt phấn của một cây lưỡng bội có kiểu gen Aabb để tạo nên các mô đơn bội. Sau đó xử lí các mô đơn bội này bằng cônsixin gây lưỡng bội hóa và kích thích chúng phát triển thành cây hoàn chỉnh. Các cây này có kiểu gen là:

A. Abbb, aaab.                B. AAbb, aabb.                C. AAAb, Aaab.              D. Aabb, abbb.

Câu 24: một số bệnh hội chứng di truyn người sau:

(1) Bệnh phêninkêto niệu.     (2) Hội chứng Đao.

(3) Hội chứng Tơcnơ.            (4) Bệnh máu khó đông.

Những bệnh hoặc hội chứng do đột biến gen là:

A. (1) và (4).                   B. (1) và (2).                   C. (3) và (4).                   D. (2) và (3).

Câu 25: Có các thành tựu sau:

(1). Tạo chng vi khuẩn E. coli sản xuất insulin của ngưi.

(2). Tạo giống dâu tằm tam bội năng suất tăng cao hơn so với dạng lưng bội bình thưng.

(3). Tạo ra giống cây bông mang gen kháng sâu hại của vi khuẩn.

(4). Tạo ra giống dưa hấu tam bội không có hạt, hàm lưng đưng cao.

Những thành tựu đạt đưc do ứng dụng công nghệ gen là:

A. (1), (2).                       B. (1), (4).                       C. (3), (4).                       D. (1), (3).

Câu 26: ruồi gim, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Hai cặp gen này nằm trên một cặp nhim sc thể thưng. Cho ruồi thân m, cánh cụt giao phối với ruồi thân đen, cánh dài (P), thu đưc F1 gồm 100% ruồi thân m, cánh dài. Cho ruồi F1 giao phối với nhau, thu đưc F2. Biết rng không xy ra đột biến, theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở F2

A. 1 con thân xám, cánh dài : 1 con thân đen, cánh cụt.

B. 3 con thân xám, cánh dài : 1 con thân đen, cánh cụt.

C. 2 con thân xám, cánh dài : 1 con thân xám, cánh cụt : 1 con thân đen, cánh dài.

D. 1 con thân xám, cánh dài : 2 con thân xám, cánh cụt : 1 con thân đen, cánh dài.

Câu 27: Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ, các gen trội là trội hoàn toàn, phép lai AaBbCcDd x AaBbCcDd cho tỉ lệ kiểu hình trội về cả 4 tính trạng ở đời con là

A. 81/256.                       B. 27/256.                        C. 3/256.                          D. 1/16.

Câu 28: Theo quan nim tiến hoá hin đại, phát biểu nào sau đây đúng khi nói về chọn lọc tự nhiên ?

A. Chọn lọc tự nhiên chng alen trội thể nhanh chóng loại alen trội ra khỏi quần th.

B. Chọn lọc tự nhiên chng alen lặn sẽ loại bỏ hoàn toàn các alen lặn ra khỏi quần thể ngay cả khi ở trạng thái dị hợp.

C. Chọn lọc tự nhiên chng alen lặn sẽ loại bỏ hoàn toàn các alen lặn ra khỏi quần thể ngay sau một thế hệ.

D. Chọn lọc tự nhiên đào thải alen lặn làm thay đổi tần số alen nhanh hơn so với trưng hợp chọn lọc chống lại alen tri.

Câu 29: Nhân tố nào dưới đây không làm thay đổi tần số alen trong quần thể ?

A. Các yếu t ngẫu nhiên.                                       B. Giao phối ngẫu nhiên.

C. Chọn lọc tự nhiên.                                              D. Đột biến.

Câu 30: Các tế bào của tất c các loài sinh vt hiện nay đu sử dụng chung một loại mã di truyền, đều dùng cùng 20 loi axit amin để cấu tạo nên prôtêin, chứng t chúng tiến hóa t mt t tiên chung. Đây một trong những bằng chứng tiến hóa v

A. sinh học phân tử.        B. sinh học tế bào .         C. giải phẫu so sánh.       D. phôi sinh học.

ĐỀ 2:

Câu 1: Một quần thể thực vật ở thế hệ xuất phát (P) gồm 300 cá thể có kiểu gen AA và 100 cá thể có kiểu gen aa. Cho tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ, theo lí thuyết tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ F3

A. 50% AA : 50% aa.                                              B. 75% AA : 25% aa.

C. 25% AA : 50% Aa : 25% aa.                              D. 43,75% AA : 12,5% Aa : 43,75% aa.

Câu 2: Ở một loài thực vật lưỡng bội, lai hai cây hoa đỏ (P) với nhau, thu được F1 gồm 180 cây hoa đỏ và 140 cây hoa trắng. Cho biết không xảy ra đột biến, quá trình giảm phân của các cây F1 tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử?

A. 16.                               B. 8.                                 C. 4.                                 D. 9.

Câu 3: Trong kỹ thuật chuyển gen, để chuyển gen vào tế bào vi khuẩn, người ta có thể sử dụng hai loại thể truyền là

A. plasmit và nấm men.                                          B. nhiễm sắc thể nhân tạo và virut.

C. plasmit và virut.                                                 D. nhiễm sắc thể nhân tạo và plasmit.

Câu 4: Đặc điểm cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn là

A. thành phần kiểu gen đạt trạng thái cân bằng.

B. tồn tại nhiều thể dị hợp có kiểu gen khác nhau.

C. tồn tại chủ yếu các thể đồng hợp có kiểu gen khác nhau.

D. đa hình về kiểu gen và kiểu hình.

Câu 5: Ở một loài động vật ngẫu phối, xét một gen có hai alen, alen A trội hoàn toàn so với alen a. Có bốn quần thể thuộc loài này đều đang ở trạng thái cân bằng di truyền về kiểu gen trên và có tỉ lệ kiểu hình lặn như sau:

Quần thể

Quần thể 1

Quần thể 2

Quần thể 3

Quần thể 4

Tỉ lệ kiểu hình lặn

64%

16%

9%

25%

  Trong các quần thể trên, quần thể nào có tần số kiểu gen dị hợp tử cao nhất?

A. Quần thể 2.                    B. Quần thể 3.             C. Quần thể 4.             D. Quần thể 1.

Câu 6: Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến bao gồm các bước sau:

(1) Tạo dòng thuần chủng.

(2) Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến.

(3) Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.

Trình tự đúng các bước trong quy trình này là:

A. (2) → (3) → (1) .       B. (1) → (3) → (2) .       C. (1) → (2) → (3) .       D. (2) → (1) → (3) .

Câu 7: Ở người, những bệnh và hội chứng nào sau đây không phải là bệnh di truyền phân tử?

(1) Bệnh hồng cầu hình liềm.                                (2) Hội chứng AIDS.

(3) Hội chứng Tơcnơ.                                            (4) Bệnh bạch tạng.

(5) Bệnh mù màu đỏ - xanh lục.                            (6) Hội chứng Đao

A. (1), (5), (6).                B. (2), (3), (6).                C. (1), (3), (5).                D. (1), (4), (6).

Câu 8: Một gen của sinh vật nhân thực dài 408 nm và gồm 3200 liên kết hydrô. Gen này bị đột biến thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X. Số nuclêôtit loại ađênin (A) và guanin (G) của gen sau đột biến là:

A. A = 399 ; G = 801.                                             B. A = 401 ; G = 799.     

C. A = 799 ; G = 401.                                             D. A = 801 ; G = 399.

Câu 9: Trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực, crômatit có đường kính

A. 300 nm.                      B. 700 nm.                       C. 30 nm.                         D. 11 nm.

Câu 10: Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa vàng; alen B quy định cánh hoa thẳng trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh hoa cuộn. Lai hai cây (P) với nhau, thu được F1 toàn cây hoa đỏ, cánh thẳng. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 25% cây hoa đỏ, cánh cuộn; 50% cây hoa đỏ, cánh thẳng; 25% cây hoa vàng, cánh thẳng. Cho biết không xảy ra đột biến, từ kết quả của phép lai trên có thể rút ra kết luận:

A. kiểu gen của các cây F1, các gen liên kết hoàn toàn.

B. kiểu gen của các cây F1 là AaBb, các gen phân li độc lập.

C. kiểu gen của các cây F1 là aaBb, các gen phân li độc lập.

D. kiểu gen của các cây F1, các gen liên kết hoàn toàn .

Câu 11: Ở sinh vật nhân thực, các gen nằm ở tế bào chất

A. luôn phân chia đều cho các tế bào con.                                                B. luôn tồn tại thành từng cặp alen.

C. chủ yếu được mẹ truyền cho con qua tế bào chất của trứng.   D. chỉ biểu hiện kiểu hình ở giới cái .

Câu 12: Loại axit nuclêic nào sau đây được dùng làm khuôn để tổng hợp nên các loại còn lại?

A. mARN.                       B. ADN.                          C. rARN.                         D. tARN.

Câu 13: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac, sự kiện nào sau đây chỉ diễn ra khi môi trường không có lactôzơ?

A. Một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtein ức chế làm biến đổi cấu hình không gian ba chiều của nó.

B. ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động để tiến hành phiên mã.

C. Prôtein ức chế liên kết với vùng vận hành ngăn cản quá trình phiên mã của các gen cấu trúc.

D. Các phân tử mARN của các gen cấu trúc Z, Y, A được dịch mã tạo ra các enzim phân giải đường lactôzơ.

Câu 14: Cho biết các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ, các alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, khi cho cơ thể có kiểu gen AabbDd tự thụ phấn, thì thu được đời con gồm

A. 9 kiểu gen và 4 kiểu hình.                                  B. 9 kiểu gen và 6 kiểu hình.

C. 8 kiểu gen và 6 kiểu hình.                                  D. 8 kiểu gen và 4 kiểu hình.

Câu 15: Ở thực vật, cho loài A có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội AA giao phấn với loài thân thuộc B có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội BB tạo ra cây lai có sức sống nhưng bất thụ. Thể dị đa bội ( thể song nhị bội hữu thụ) được tạo ra từ hai loài này có bộ nhiễm sắc thể là

A. AAAB.                        B. AABB.                        C. ABBB.                        D. AB.

Câu 16: Phương pháp nào sau đây không được sử dụng để tạo ưu thế lai?

A. Lai khác dòng đơn.    B. Lai khác dòng kép.     C. Lai phân tích.             D. Lai thuận nghịch.

Câu 17: Ở ruồi giấm, tính trạng màu mắt do một gen có hai alen nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X quy định; alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Cho biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con gồm toàn ruồi mắt đỏ?

A. XAXa  x  XAY.            B. XAXa  x  XaY.             C. XaXa  x  XAY.             D. XAXA  x  XaY.

Câu 18: Cho biết các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ, các alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, trong tổng số cá thể thu được từ phép lai AaBbddEe x AabbDdEe, số cá thể có kiểu gen AAbbDdee chiếm tỉ lệ

A. 1/32.                           B. 1/16.                            C. 1/64.                            D. 1/8.

Câu 19: Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen với tần số 30%.Theo lí thuyết, loại giao tử ab được tạo ra từ quá trình giảm phân của cơ thể có kiểu gen  chiếm tỉ lệ

A. 30%.                           B. 15%.                           C. 20%.                           D. 25%.

Câu 20: Ở người, bệnh máu khó đông do alen lặn nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X quy định, alen trội A quy định máu đông bình thường. Một cặp vợ chồng đều có máu đông bình thường, sinh được hai người con: người con thứ nhất là con gái và có máu đông bình thường, người con thứ hai là trai bị bệnh máu khó đông. Cho biết không xảy ra đột biến, kiểu gen của hai người con lần lượt là

A. XAXA và XaY.                                                     B. XAXA và XaY hoặc XAXa và XaY.

C. XAXa và XaY.                                                     D. XAXa và XAY.       

Câu 21: Những bằng chứng tiến hóa nào sau đây là bằng chứng sinh học phân tử?

(1) Tế bào của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung một bộ mã di truyền.

(2) Sự tương đồng về những đặc điểm giải phẫu giữa các loài.

(3) ADN của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit.

(4) Prôtein của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin.

(5) Tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ tế bào.

A. (2), (3), (5).                B. (2), (4), (5).                C. (1), (2), (5).                D. (1), (3), (4).

Câu 22: Cho biết các gen phân li độc lập và quá trình giảm phân không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, số loại giao tử tối đa được tạo ra từ quá trình giảm phân của cơ thể có kiểu gen AaBbDd là

A. 8.                                 B. 4.                                 C. 16.                               D. 6.

Câu 23: Hiện tượng kiểu hình của một cơ thể có thể thay đổi trước các điều kiện môi trường khác nhau được gọi là

A. biến dị tổ hợp.                                                    B. đột biến.

C. mức phản ứng của kiểu gen.                              D. sự mềm dẻo kiểu hình (thường biến).

Câu 24: Một quần thể sinh vật có thành phần kiểu gen là 0,6Aa : 0,4aa. Tần số alen a của quần thể này là

A. 0,7.                              B. 0,6.                              C. 0,4.                              D. 0,3.

Câu 25: Khi nói về quá trình dịch mã, những phát biểu nào sau đây đúng?

(1) Dịch mã là quá trình tổng hợp prôtein, quá trình này chỉ diễn ra trong nhân tế bào nhân thực.

(2) Quá trình dịch mã có thể chia thành hai giai đoạn là hoạt hóa axit amin và tổng hợp chuỗi pôlipeptit.

(3) Trong quá trình dịch mã, trên mỗi phân tử mARN thường có một số ribôxôm cùng hoạt động.

(4) Quá trình dịch mã kết thúc khi ribôxôm tiếp xúc với côđon 5’ UUG 3’trên phân tử mARN.

A. (2), (3).                       B. (2), (4).                       C. (1), (3).                       D. (1), (4).

Câu 26: Biện pháp nào sau đây không được sử dụng để bảo vệ vốn gen của loài người?

A. Tạo môi trường sạch.                                         B. Gây đột biến nhân tạo.

C. Tư vấn di truyền.                                                D. Sàng lọc trước sinh.

Câu 27: Ở cà chua, alen A quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Lai hai cây quả đỏ (P) với nhau, thu được F1 gồm 899 cây quả đỏ và 300 cây quả vàng. Cho biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, trong tổng số cây F1, số cây khi tự thụ phấn cho F2 gồm toàn cây quả đỏ chiếm tỉ lệ

A. 2/3.                             B. 3/4.                              C. 1/2.                              D. 1/4.

Câu 28: Trong tương lai, một số gen đột biến gây bệnh trong cơ thể người có thể được thay thế bằng các gen lành nhờ ứng dụng của phương pháp

A. công nghệ tế bào.                                                B. gây đột biến bằng tác nhân vật lý.

C. gây đột biến bằng tác nhân hóa học.                  D. liệu pháp gen.

Câu 29: Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim nào sau đây có vai trò lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn để tạo mạch ADN mới?

A. Restrictaza.                B. ADN pôlimeraza.             C. Amilaza.               D. Ligaza.

Câu 30: Một loài thực vật lưỡng bội có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14. Theo lí thuyết, số lượng nhóm gen liên kết của loài này là

A. 28.                               B. 14.                               C. 36.                               D. 7.

 

 

   :: Các tin khác

 
Điện thoại : 0511.3691445 - 0511.3656697 * Email: quangtrung.thpt@yahoo.com
* - Website: thptquangtrung.vn * Website : thpt-quangtrung-danang.edu.vn