Ngày 19-04-2024 06:49:24
 


Mọi chi tiết xin liên hệ với trường chúng tôi theo mẫu dưới :
Họ tên
Nội dung
 

Lượt truy cập : 6683934
Số người online: 12
 
 
 
 
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN TỰ NHIÊN
 
Của trường THPT Quang Trung.
 

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

MÔN: TIN HỌC 12

Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)

----------&----------

ĐỀ 1

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (4 điểm)

Câu 1. Khẳng định nào sau đây là sai?

A.     Một CSDL chỉ có một CSDL vật lí, một CSDL khái niệm nhưng có thể có nhiều khung nhìn khác nhau

B.     CSDL vật lí của một hệ CSDL là tập hợp các tệp dữ liệu tồn tại trên các thiết bị nhớ.

C.     Mức khung nhìn là mức hiểu dành cho người quản trị hệ CSDL vì chỉ cần quan tâm đến một phần thông tin nào đó phù hợp với nhiệp vụ hay mục đích sử dụng của mình.

D.    Có 3 mức hiểu CSDL là mức vật lí, mức khái niệm và mức khung nhìn

Câu 2: Để lưu trữ và khai thác thông tin bằng máy tính cần phải có:

A.     Cơ sở dữ liệu

B.     Hệ quản trị cơ sở dữ liệu

C.     Các thiết bị vật lí (máy tính, đĩa cứng, mạng…)

D. Tất cả các yêu cầu trên.

Câu 3: Những chuyên gia tin học cần hiểu CSDL ở mức nào?

A. Mức vật lí                                                        C. Mức khái niệm

B. Mức khung nhìn                                              D. Cả 3 mức hiểu trên

Câu 4. Biểu mẫu là đối tượng trong Access dùng để thực hiện công việc?

A.     Tìm kiếm và kết xuất thông tin

B.     Giúp tạo giao diện thuận tiện để nhập hoặc hiển thị thông tin

C.     Lưu trữ dữ liệu

D.    Tổng hợp và in ấn dữ liệu.

Câu 5. Làm thế nào để giảm thiểu lỗi khi nhập dữ liệu?

A.     Xác định tính hợp lệ của dữ liệu bằng cách thiết lập các tính chất trong Field Properties.

B.     Định nghĩa đúng kiểu dữ liệu thích hợp cho trường.

C.     Khai báo độ dài thích hợp cho các trường.

D.     Tất cả các cách trên.

Câu 6. Hãy cho biết nút lệnh nào sau đây là nút Primary Key?

A.                                                                    C.

B.                                                                        D.

Câu 7. Người dùng thường sử dụng cách nào sau đây để tạo đối tượng mới?

A.     Dùng các mẫu dựng sẵn (thuật sĩ)                C. Kết hợp cả hai cách trên.

B.     Người dùng tự thiết kế                                  D. Sử dụng một trong hai cách trên

Câu 8. Khi chọn kiểu dữ liệu cho trường thành tiền (bắt buộc phải kèm theo đơn vị tiền tệ), nên chọn kiểu dữ liệu nào sau đây?

     A. Currency                                                           C. Number

     B. Text                                                                   D. Autonumber

II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 1. Access là gì? Hãy kể các chức năng chính của Access? (3 điểm)

Câu 2. Khi làm việc với hệ CSDL, em muốn giữ vai trò gì trong các vai trò đã được học? Vì sao? (1,5 điểm)

Câu 3. Vì sao hệ QTCSDL lại có khả năng kiểm soát và điều khiển các truy cập đến CSDL? Hãy nêu ví dụ để minh họa (1,5 điểm).

 

------------- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm -------------

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I  

MÔN: TIN HỌC 12

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)

----------&----------

ĐỀ 2

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

Câu 1. Microsoft  Access là:

A.     Phần mềm ứng dụng                                      C. Cơ sở dữ liệu

B.     Hệ quản trị cơ sở dữ liệu                              D. Bộ phần mềm Microsoft Office

Câu 2. Mẫu hỏi (Query) dùng để:

A.     Thiết kế để định dạng, tính toán, tổng hợp các dữ liệu được chọn và in ra.

B.     Lưu dữ liệu.

C.     Tạo giao diện thuận tiện cho việc nhập hoặc hiển thị thông tin.

D.    Sắp xếp, tìm kiếm và kết xuất dữ liệu xác định từ một hoặc nhiều bảng.

Câu 3. “…là cách khai thác hồ sơ dựa trên tính toán để đưa ra các thông tin đặc trưng, không có sẵn trong hồ sơ”. Từ hợp lí để điền vào chỗ còn trống là:

A. Sắp xếp                                                            C. Thống kê

B. Tìm kiếm                                                         D. Lập báo cáo

Câu 4. Mỗi thư viện đều có quy định về số sách nhiều nhất mà người đọc được mượn trong một lần, đây là ví dụ về : 

A.     Tính toàn vẹn .                                                C. Tính cấu trúc .

B.     Tính nhất quán .                                              D. Tính không dư thừa              

Câu 5. Để chỉ định khóa chính cho một bảng, sau khi chọn trường, ta thực hiện:

A.     Chọn Edit à Primary key

B.     Chọn Table à Edit key

C.     Chọn View à Primary key

D.    Cả A, B, C đều sai.

Câu 6. Khi chọn kiểu dữ liệu cho trường Ngaysinh nên chọn kiểu dữ liệu nào sau đây:

A.     Number                                                          C. AutoNumber

B.     Date/Time                                                      D. Text

Câu 7. Khi xử lí thông tin của một tổ chức thường hay thực hiện công việc nào sau đây?

A. Tạo lập hồ sơ                                                   C. Cập nhật hồ sơ

B. Khai thác hồ sơ                                               D. Tất cả các công việc trên

Câu 8. Xét công tác quản lí hồ sơ, học bạ. Trong số các việc sau, những việc nào không thuộc nhóm thao tác cập nhật hồ sơ?

A. In một hồ sơ                                                    C. Thêm hai hồ sơ

B. Xóa bốn hồ sơ                                     D. Sửa tên trong một hồ sơ

 

II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 1. Trình bày các yêu cầu cơ bản của hệ cơ sở dữ liệu? (3 điểm)

Câu 2. Em hãy nêu các thao tác khởi động và kết thúc Access? (1,5 điểm)

Câu 3. Trong bảng DANHSACH chứa thông tin về học sinh dự thi tốt nghiệp, theo em có thể khai báo kiểu dữ liệu gì cho mỗi thuộc tính sau đây: Số báo danh, Họ và tên, Ngày sinh, Giới tính, Nơi sinh, Điểm số (1,5 điểm).

 

 

 

 

 

------------ Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ------------

 

 

 

 

KIỂM TRA HỌC KÌ I

Môn: Toán ( Lớp 10)

Thời gian: 90 Phút (Không kể thời gian phát đề)

 

ĐỀ II

 

Câu 1: (2 điểm)

 Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề?, mệnh đề chứa biến? nếu là mệnh đề hãy xét tính đúng sai của chúng?

a)      Tập hợp A = {0, -1, 1, 2} có bao nhiêu tập con?

b)      [1;+¥ )    (-¥;4) = ( 1 ; 4]

c)       với A là tập hợp.

d)      n2 +1 chia hết cho 2.

 

Câu 2: (2 điểm)

a)      Xác định hàm số y = 2x2 +bx+c biết rằng đồ thị của nó đi qua:

           A(0;-1) và B(4;0)

b)     Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số trên.

 

Câu 3: (2 điểm)

Giải các  phương trình:

      a)

      b)

 

Câu 4: (1 điểm)

Giải hệ phương trình sau:

                                         

 

Câu 5: (3 điểm)

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho

             A (2 ; 1) ; B (0 ; 2) ; C ( 0 ; -3).

a)      Chứng minh tam giác vuông tại A

b)     Tính độ dài các cạnh của tam giác

c)     Tính tọa độ trọng tâm tam giác ABC  

 

 

 

-- HẾT

 

 

 

ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM

Môn : Toán ( Lớp 10)

Nội dung

Điểm

Câu 1:(2 điểm)

 

a)  Tập hợp A = {0, -1, 1, 2} có bao nhiêu tập con?

à Đây là câu hỏi nên đây không phải là mệnh đề.

 

b)  [1;+¥ )    (-¥;4) = ( 1 ; 4] à Là một mệnh đề

 Mệnh đề này sai vì  [1;+¥ )    (-¥;4) = [ 1 ; 4)

 

c)  với A là tập hợp à Là một mệnh đề

Mệnh đề đúng ( Tính chất của tập hợp)

 

d) n2 +1 chia hết cho 2 à Mệnh đề chứa biến

(Tính đúng sai của mệnh đề phụ thuộc vào giá trị của n)

 

 

 

0, 5

 

 

0,5

 

 

0,5

 

 

0,5

Câu 2: (2 điểm)

 

a)  Xác định hàm số y = x2 +bx+c biết rằng đồ thị của nó đi qua:

 A(0;-3) và B(1;0).

*) Đồ thị của hàm số y = x2 +bx+c đi qua A(0 ; -3) nên tọa độ A nghiệm đúng phương trình: y = x2 +bx+c tức là: -3 = 2.02 +b.0+c  à c = -3     (1)

 

*) Đồ thị của hàm số y = x2 +bx+c đi qua B(1 ; 0) nên tọa độ B nghiệm đúng phương trình: y = x2 +bx+c tức là: 12 +b.1 + c = 0 à1 + b +c = 0    (2)

 

Từ (1)  thay c = -3 vào  (2) ta có: 1 + b +(-3) = 0 à b = 2.

Vậy hàm số cần xác định là y = x2 + 2x -3

 

b) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = x2 + 2x -3

* ) TXĐ: D = R

*)   à trục đối xứng là x = -1

*)   à Đỉnh I (-1 ; -4 )

 

*) Bảng biến thiên:

 

x

-¥                   -1                       +¥

y = f(x)

+¥                                            +¥

 


                        -4

 

*) Vẽ đồ thị:

- Đồ thị hàm số cắt trục Oy tại A(0;-3)

- Đồ thị hàm số cắt trục Ox tại B(1;0) và C(-3 ; 0).

-5

-4

-3

-2

-1

4

3

2

1

-5

-4

-3

-2

-1

1

2

3

4

0

- Đỉnh I (-1 ; -4).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0,25

 

 

0,25

 

 

0,25

 

 

 

 

0,25

 

 

0,25

 

 

0,25

 

 

 

 

 

 

0,5

Câu 3: (2 điểm)

 

Giải các  phương trình:

      a)                   (1)

ĐK:

Bình phương hai vế  của (1) ta được phương trình hệ quả:

  à 3x – 9 = (x – 3)2

                           à 3x – 9 =  x2 - 6x + 9

                           à x2 – 9x + 18 = 0

Phương trình cuối có hai nghiệm x1 = 3 ; x2 = 6. Nhận thấy x1 = 3 3 ;  x2 = 6 > 3  cả hai nghiệm này đều thỏa mãn điều kiện phương trình

Thay  x1 = 3 vào (1) ta có: ( thỏa mãn).

Thay  x2 = 6 vào (1) ta có:  ( thỏa mãn). Vậy phương trình (1) có hai nghiệm x1 = 3 và x2 = 6.

 

      b)                     (2)                 

Bình phương hai vế của (2) ta đưa tới phương trình hệ quả:

   à (3x + 2)2 = (x + 1)2

                         à 9x2 + 12x + 4 = x2 +2x +1

                         à 8x2 + 10x +3 = 0

Giải phương trình cuối ta có hai nghiệm       

Thay  vào (2) ta có:        ( thỏa mãn)

Thay  vào (2) ta có:    ( thỏa mãn)

Vậy phương trình có hai nghiệm .

 

 

 

 

 

0,25

 

 

 

0,25

 

0,25

 

 

0,25

 

 

 

 

 

 

    0,25

0,25

 

 

0,25

 

0,25

 

 

 

Câu 4: (1 điểm)

 

Giải hệ phương trình sau:

                                         

 

Từ (1) ta có x = (-2 – 5y)    (*)  thay vào (2) ta có:

5(-2 -5y) + 3y = 8  à -10 -25 y + 3y = 8 à  -22y = 18   

Thay  thay vào (*) ta tính được .

Vậy nghiệm của hệ phương trình là: (x, y) =

 

 

 

 

 

 

0,25

 

0,25

 

0,25

 

0,25

Câu 5: (3 điểm)

 

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho

             A (2 ; 1) ; B (0 ; 2) ; C ( 0 ; -3).

a)      Chứng minh tam giác vuông tại A

Ta có:

  à Tam giác ABC vuông tại A.

 

b)  Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC

Ta có:

 

      c)  Tính tọa độ trọng tâm tam giác ABC  

Gọi là trọng tâm tam giác ABC ta có:

 

 

 

 

 

0,25

0,25

 

0,25

0,25

 

 

 

0,25

 

0,25

 

0,5

 

 

 

 

 

 

0,5

 

 

0,5

 

 

 

 

 

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

MÔN: TIN HỌC 10

Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)

----------&----------

ĐỀ 1

I/. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất:

Câu 1. 10112 (trong hệ nhị phân) bằng giá trị nào sau đây trong hệ thập phân?

a. 10                            b. 11                            c. 12                            d. 13

Câu 2. Trong hệ điều hành Windows, tên tệp nào sau đây hợp lệ:

a. Le-lan.DOC                                                 c. Ha?noi.TXT

b. PopyeOliver.PAS                                        d. Tom/Jerry

Câu 3. Phát biểu nào sau đây về ROM là đúng?

a. ROM là bộ nhớ ngoài;

b. ROM là bộ nhớ trong có thể đọc và ghi dữ liệu ;

c. ROM là bộ nhớ trong chỉ cho phép đọc dữ liệu;

d. Dữ liệu trong ROM sẽ bị mất khi tắt máy.

Câu 4. Trong các thiết bị sau đây, thiết bị nào vừa là thiết bị vào vừa là thiết bị ra?

a. Môdem                    b. Máy quét                  c. Máy in                      d. Loa

Câu 5. Xác định Input của bài toán tìm nghiệm phương trình bậc nhất ax + b = 0

a. a và x                       b. b và x                       c. a và b                       d. x.

Câu 6. Khối               trong thuật toán thể hiện thao tác nào sau đây:

a. Nhập, xuất dữ liệu                                        c. Tính toán

b. So sánh                                                                    d. Tất cả đều sai.

Câu 7. Các hệ điều hành hiện nay thường được lưu trữ:

a. trong CPU                                                                c. trong ROM

b. trong RAM                                                   d. trên bộ nhớ ngoài.

Câu 8. Để kích hoạt một ứng dụng (chương trình), ta thực hiện:

a. chọn StartŽAccessories, tìm và chọn ứng dụng;

b. chọn StartŽFind, rồi gõ tên ứng dụng;

c. nháy chuột lên My Document, rồi chọn ứng dụng;

d. chọn StartŽAll Programs, tìm rồi nháy lên tên ứng dụng.

II/. PHẦN  TỰ LUẬN (6 điểm)

1. Nêu định nghĩa thuật toán? Nêu các tính chất của thuật toán? (3 điểm)

2. a) Vẽ sơ đồ dạng cây các tệp và thư mục theo các đường dẫn cho dưới đây. (2 điểm)

D:hoctap oan­_hinhtapsgk.doc

D:hoctap in in_dctap.pas

D:hoctap in rochoi_dgaiviet2.txt

D:giaitri hac_mp3cam ly uoi-tiec.mp3

D:giaitri hac_vcdmua.dat

D:giaitri hac_vietlienkhuc.mp3

    b) Kể tên các thư mục có trong thư mục hoctap (0,5 điểm)

    c) Hãy kể các tên tệp nằm trong thư mục giaitri (0,5 điểm)

 

 

 

 

------------- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm -------------

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

MÔN: TIN HỌC 10

Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)

----------&----------

ĐỀ 2

I/. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất:

Câu 1. 15C16 (trong hệ hexa) bằng giá trị nào sau đây trong hệ thập phân?

a. 340                          b. 346                          c. 348                          d. 350

Câu 2. Trong hệ điều hành Windows, tên tệp nào sau đây hợp lệ:

a. Vanban*.DOC                                                         c. S/V.PAS     

b. Muahexanh.MP3                                                      d. Trochoi.EXE

Câu 3. Phát biểu nào sau đây về RAM là đúng?

a. RAM là bộ nhớ ngoài;

b. RAM là bộ nhớ trong có thể đọc và ghi dữ liệu trong lúc làm việc;

c. RAM là bộ nhớ trong chỉ cho phép đọc dữ liệu;

d. Dữ liệu trong RAM không bị mất khi tắt máy.

Câu 4. Trong các thiết bị sau đây, thiết bị nào là thiết bị ra?

a. Loa                          b. Máy quét                  c. Webcam                   d. Chuột

Câu 5. Xác định Output của bài toán tìm nghiệm phương trình bậc nhất ax + b = 0

a. a và x                       b. b và x                       c. a và b                       d. Các kết luận về nghiệm x.

Câu 6. Khối             trong thuật toán thể hiện thao tác nào sau đây:

a. Nhập, xuất dữ liệu    b. So sánh                    c. Tính toán                  d. Tất cả đều sai.

Câu 7. Tìm câu đúng trong các câu sau:

a. Hệ điều hành đảm nhiệm việc dịch chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao sang ngôn ngữ máy;

b. Mỗi hệ điều hành phải có thành phần để kết nối Internet, trao đổi thư điện tử;

c. Hệ điều hành thường được cài đặt sẵn từ khi sản xuất máy tính;

d. Hệ điều hành cung cấp môi trường giao tiếp giữa người dùng và hệ thống.

Câu 8. Để thực hiện một chương trình ứng dụng, ta:

a. kích hoạt tên (hoặc biểu tượng) chương trình;

b. gõ tên chương trình muốn chạy từ bàn phím;

c. nháy chuột vào một biểu tượng trên màn hình nền;

d. chọn StartŽ Accessories, tìm và chọn ứng dụng.

II/. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)

1. Có bao nhiêu cách ra khỏi hệ thống máy tính? Các cách đó khác nhau như thế nào? (3 điểm)

2. a) Vẽ sơ đồ dạng cây các tệp và thư mục theo các đường dẫn cho dưới đây. (2 điểm)

E:hoctap oan oan­_hinhhinhkgian.doc

E:hoctap oan oan_daipt_bachai.ppt

E:hoctap oan oan_nctap-kho.doc

      E:giaitri hac_trecam ly uoi-tiec.mp3

E:giaitri hac_tremuahe.dat

E:giaitrigame ro_choi_vietan-ga.exe

   b) Kể tên các thư mục nằm trong thư mục hoctap (0,5 điểm)

   c) Hãy kể các tên tệp nằm trong thư mục giaitri (0,5 điểm)

 

 

 

------------- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm -------------

 

 

 

 

 

 

Sở Giáo Dục và Đào TạoTP Đà Nẵng              ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

            Trường THPT Quang Trung                              Môn:  Toán 12

                                   Thời gian 90 phút ( không kể thời gian giao đề)

 ĐỀ SỐ 2                                                 

 

 

 

 

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7,0 điểm)

Câu 1: (3,0 điểm) Cho hàm số , (C)

1) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số.         

2) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có tung độ y = 0.

 

Câu 2: (1,5 điểm) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số:

                                 trên đoạn [-1;2].

Câu 3: (2,5 điểm) Cho khối chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên 2a.

         1.Tính thể tích của khối chóp.

         2.Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp trên.

         3.Tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu ngoại tiếp khối chóp trên.

 

 

II. PHẦN TỰ CHỌN (3,0 điểm)

Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần 1 hoặc phần 2)

 

1. Theo chương trình Chuẩn:

Câu 4.a (2,0 điểm) Giải phương trình:

Câu 5.a (1,0 điểm) Cho hàm số . Chứng minh rằng

 

 

2. Theo chương trình Nâng cao:

Câu 4.b (2,0 điểm) Giải phương trình :

Câu 5.b (1,0 điểm) Cho hàm số . Chứng minh rằng

 

 

........................Hết........................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM MÔN TOÁN 12 HKI NĂM 2010

Câu

Đáp án

Điểm

1.1

2.0đ

Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số , (C)

TXĐ: D = R

0,25

Sự biến thiên

y’ = x3-4x, y’=0 <=> x=0, x=-2, x=2

Hàm số đồng biến trên các khoảng  (-2;0); (2; ) và nghịch biến trên các khoảng ( ;-2); (0;2)

Hàm số đạt cực tiểu tại x= 2; yCT=-4 và  đạt cực đại tại x=0; y=0

 

 

 

0,5

Giới hạn                

 

 

0,5

x

-¥       -2               0              2               + ∞   

y’

      -     0          +    0      -     0        +

y

 + ∞                          o                             + ∞

                 

               -4                            -4

 

 

0,25

-4

O

Đồ thị

-4

 

 

 

 

 

 

0,5

1.2

1,0đ

 

Phương trình tiếp tuyến cần tìm có dạng :y=y’(x0)(x-x0)+y0

Phương trình tiếp tuyến tại điểm (0;0) : (x-0)+0=0

Phương trình tiếp tuyến tại điểm 

Phương trình tiếp tuyến tại điểm 

 

 

0,25

 

 

0,25

 

 

 

0,25

 

 

 

0,25

 

2

1,5đ

Ta có: y’ = x2 – 4x +3.

y’ = 0

y(-1) = , y(2) =  , y(1) =

0,25

 

0,25

 

 

0,5

 

0,5

3.1

1,0đ

Gọi O là giao điểm của AC và BD.

Ta có : SO ^ (ABCD)

    

     dt(ABCD) = a2

    

    Vậy :

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0,25

 

 

 

 

0,25

 

 

 

0,5

3.2

1,0đ

Dựng mặt phẳng trung trực của SA cắt SO tại I, ta có : SI = IA

 và IA = IB = IC = ID (Vì I Î SO trục của đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD).

 Þ IS = IA = IB = IC = ID

 Þ Mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD có tâm là I và bán kính R = SI.

 

                         

 Vậy :

 

 

 

 

0,25

 

0,25

 

 

0,25

 

 

0,25

3.3

0,5đ

(đvdt)

 (đvtt)

 

0,25

 

0,25

4.a

2,0đ

Đặt , phương trình đã cho trở thành

 (thoả mãn điều kiện)

Với

Với

Vậy, phương trình có hai nghiệm

0,5

 

0,25

 

0,5

 

0,5

 

0,25

4.b

1,0đ

Ta có:

Suy ra:

 

 

0,5

 

 

 

0,5

5.a

2,0đ

Điều kiện      (*)

Đặt    ( thoả mãn điều kiện (*) )

Phương trình đã cho trở thành:

                 (1)

Hàm số  nghịch biến trên R và  nên (1) có nghiệm duy nhất .

Với   .

 

0,25

 

0,5

 

 

 

0,25

 

 

0,5

 

 

0,5

5.b

1,0đ

Ta có:

Suy ra:

 

0,25

 

0,25

 

0,5

 

 

 

 

 

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẴNG  
       TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG  

              KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN TOÁN lớp 11
                THỜI GIAN: 90’

 

 

Câu 1: (2 đ)  Giải các phương trình lượng giác sau:

            

 

Câu 2: (2 đ) Cho một cấp số cộng un, biết u5 = 23,u9 = 121

a.     Tìm số hạng đầu u1 và công sai d của cấp số cộng

b.     Tính tổng 10 số hạng đầu tiên của cấp số cộng đó

 

Câu 3: (1 đ)

       Tìm hạng tử  chứa x11 trong khai triển:

 

 

 

Câu 4: (2 đ)  Có hai hộp : Hộp 1 đựng 3 quả cầu màu đỏ, 4 quả cầu xanh. Hộp 2 đựng 5 quả cầu đỏ, hai quả cầu xanh. Lấy ra ngẫu nhiên hai quả, mỗi hộp mỗi quả. Tính xác suất sao cho hai quả cầu được chọn là

a.     Có cùng màu đỏ

b.     Quả thứ nhất màu đỏ

 

Câu 5: (1.5 đ) Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A(-2,3) và đường thẳng d có phương trình:   x – 3y+ 6 = 0

 Tìm ảnh của A và phương trình đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo vecto 

 

Câu 6: (1 đ)  Cho hình chóp S.ABCD, ABCD là hình bình hành. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của SB, SD. Tìm giao tuyến của (ABCD) và (AMN)

 

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẴNG   KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN TOÁN

       TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG                THỜI GIAN: 90’

 

 

 Câu 1: (2 điểm) Giải các phương trình sau

   a. sin2x – 3 = 0

   b. 2sin2x – 5sinx +3 = 0

 

Câu 2: (1 điểm)

 Viết công thức khai triển nhị thức sau:

 

 

 

Câu 3: (1 điểm) Cho cấp số nhân (un), biết u1 = 2, u3 = 8.

Tính tổng của 10 số hạng đầu tiên. 

      

Câu 4 : (2.5 điểm) Một hộp đựng 4 viên bi xanh, 3 viên bi đỏ và 2 viên bi vàng, các viên bi này hoàn toàn giống nhau chỉ khác màu. Chọn ngẫu nhiên từ bình 3 viên bi.

          a. Tính xác suất để chọn được 3 viên bi cùng màu.

          b. Tính xác suất để chọn được 3 viên bi khác màu nhau.

Câu 5: ( 1.5 điểm)

  Cho hình tứ diện ABCD. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, AD. Tìm giao điển của (MNP) và (ACD)

Câu 6: (2 đ) Trong mặt phẳng Oxy đường tròn tâm

     I( 2,-1) bán kính 3.

    Tìm phương trình đường tròn tâm I qua phép đối xứng trục Oy

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐỀ SỐ I

 

Câu 1a.

 

 

0.25

 

 

0.5

 

 

 

0.25

Câu 1b.

 Đặt t = tanx

0.25

 

0.25

 

0.5

Câu 2a

0.5

 

0.5

Câu 2b

0.25

 

 

0.25

Câu 3

 

 

 

 

 

 


0.5

 

 

 

 

0.5

Câu 4

Lấy một quả cầu ngẫu nhiên từ hộp 1 có 7 cách chọn

Lấy một quả cầu ngẫu nhiên từ hộp thứ 2 có 8 cách chọn

 

 

0.5

 Câu 4a

Gọi A là biến cố hai quả lấy ra đều màu đỏ

    - Lấy quả đỏ thứ nhất từ hộp 1 có 3 cách

   - Lấy quả đỏ thứ hai từ hộp 2 có 5 cách

           

 

 

1.0

Câu 4b

Gọi B là xác suất quả thứ nhất màu đỏ

     + Lấy quả thứ nhất màu đỏ từ hộp 1 có 3 cách

     + Lấy quả thứ hai màu bất kỳ có 8 cách

          

 

 

 

1.0

Câu 5a

Gọi A’(x’,y’) là ảnh của điểm A qua phép tịnh tiến vecto

 Theo biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến

 

 

 

 


0.25

 

 

 

0.5

Câu 5b

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  - Gọi d’là ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến. Theo biểu thức tọa độ

 

 

 

Thay vào pt đường thẳng d: 3x+2y+1=0

 Ta có d’= (x’-2)-3(y’-2)+6=0

              =  x’- 3y’-2 = 0

 

 

 

0.5

 

 

 

 

 

0.25

 

 

 

 

 

 

 

 

 Câu 6

 

 

 

 

 

 

M

P

N

S

B

C

D

d

 

MN là đường trung bình của tam giác SBD

→ MN // BD

 

 

 

 

 


 

 

Với d đi qua A và d //  MN // DB

 

 

 

 

 

0.5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0.5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐỀ SỐ II

 

Câu

Đáp án

Điểm

Câu 1a

0.25

 

 

0.5

 

 

0.25

Câu 1b

Đặt t = sinx, -1≤ t ≤ 1

  (1): 2t2 – 5t + 3 = 0

 

 

 

 

 

 

 

 

 


0.25

 

 

 

0.5

 

 

0.25

Câu 2

 

 

0.5

 

 

 

 

0.5

Câu 4a

 

+ A1 là biến cố 3 bi màu xanh

     n(A1) =

+ A1 là biến cố hai bi maù xanh

     n(A1) = 3

 

0.5

 

0.25

 

0.25

 

 

 

 

  0.5

Câu 4b

Gọi B là biến cố 3 bi lấy ra khác màu nhau

  Ta có A và B là hai biến cố đối lập nhau nên

         

 

 

 

1.0

Câu 5

     M

D

      B

N

 P

C

A

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


                                                                      

 

 

 

 

 


Vậy giao tuyến của (MNP) và (ACD) = NP

 

0.5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0.75

 

 

 

 

0.25

Câu 6

* Đường tròn tâm I(2,-1) bán kính 3 có phương trình là:

    

Qua phép đối xứng trục Oy, tâm I(2-1) biến thành

 I’(-2,-1), bán kính R không đổi

 

 

 Vậy phương trình của đường tròn này qua phép đối xứng trục Oy là

   

 

0.5

 

 

 

    0.5

 

 

 

    0.5

Câu 3

              

 

 

 

 

0.5

 

 

 

 

 

 

    0.25

 

 

    0.25

 

 

 

 

 

 

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

M ÔN  TOÁN

KHỐI  10

(2010-2011)

Thời gian : 120 phút, không kể thời gian phát đề

 

-----------------------------

 

Câu 1:(2 điểm )  Cho hàm số

a)      Vẽ đồ thị (P) của hàm số.

b)      Tìm toạ độ giao điểm của (P) với đường thẳng  y=3x-3.

 

Câu 2:(3 điểm)  Giải các phương trình sau

            a)

            b)

          c)

 

Câu 3 :(3 điểm)  Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho A( 4 ;1 ) B( 1; 4) C(2 ; -1)

a)      Chứng minh rằng tam giác ABC là tam giác vuông.

b)      Tìm toạ độ tâm I và bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

         c) Tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC và trung điểm M của cạnh BC

Câu 4: (1 điểm)  Chứng minh rằng với mọi số a, b là số thực khác 0 ta luôn có  

            . 

Câu 5: (1 điểm)  Cho phương trình

            Tìm giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt  sao cho

 

 

                                                         ------  Hết  ------

                                   

 

 

 

 

 

 

 

  ĐÁP ÁN  ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

                                                              KHỐI  10 (2010-2011)   

                                                              MÔN TOÁN   

 Câu 1:(2 điểm )  Cho hàm số

a)      Vẽ đồ thị (P) của hàm số.                           Đ ỉnh I(2;-1)                             (0,5đ)

Điểm đồ thị đi qua A(1;0) và B(3 ;0)     (0,25đ)

Đồ thị vẽ đúng                                      (0,25đ)

b)      Tìm toạ độ giao điểm của (P) với đường thẳng  y=3x-3.

Phương trình hoành độ giao điểm                                          (05đ)

toạ độ giao điểm (1;0) v à (6;15)                                                                (0,5đ)

 

Câu 2:(3 điểm)  Giải các phương trình sau

            a)                                ĐKX Đ :                      (0,25đ)

            PT trở thành

                                                                                  (0,25đ)

 

                                                                                                                    (0,25đ)

                                    -2 (loại)

            Vậy phương trình vô nghiệm                                                                              (0,25đ)

 

            b)                                                  ĐKX Đ :                      (0,25đ)

            Bình phương hai vế pt ta được 

         (0,5đ)

Vậy pt có hai nghiệm                                                                                        (0,25đ)

          c) Giải phương trình

                                    ĐKX Đ:                                                                                 (0,25đ)

                                    Ptt nên         

                                                                                                                        (0,5đ)

                                    Vậy pt có nghiệm                                             (0,25đ)

 

 

Câu 3 :(3 điểm)  Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho A( 4 ;1 ) B( 1; 4) C(2 ; -1)

a)      Chứng minh rằng tam giác ABC là tam giác vuông.

AB=    AC=            BC=                                              (0,5đ)

Ta có  

Vậy tam giác ABC vuông tại A                                                             (0,5đ)

 

b) Tìm toạ độ tâm I  và bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

                  I là trung điểm BC nên I( ; )                                          (0,5đ)

 

  R=                                                                               (0,5đ)

c) Tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC.

 Vì G là trọng tâm của tam giác ABC      

    nên                                                                                  (0,5đ)

   Tìm toạ độ trung điểm M của cạnh BC.

 Vì M là trung điểm của cạnh BC            

                        nên                                                                                       (0,5đ)

           

Câu 4: (1 điểm)  Chứng minh rằng với mọi a, b là số thực khác 0 ta luôn có 

     

Ta có

                                                           (0,5đ)

Nên                                                           (0,5đ)

Câu 5 : (1 điểm)  Cho phương trình

            Định giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt  sao cho

       phương trình có hai nghiệm phân biệt  khi   (0,25đ)

                                 

                                                                                                (0,25đ)

                                                 

                                                                                                       (0,25đ)

                                                                                                                      (0,25đ)

 

 

 

 

 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

M ÔN  TOÁN

KHỐI  10 (2010-2011)

Thời gian : 120 phút, không kể thời gian phát đề

 

 

Câu 1:(1 điểm ) Cho hai tập hợp   

a)      Liệt kê các phần tử của tập hợp A,B

b)      Xác định tập hợp  

 

Câu 2:(2 điểm )  Cho hàm số

a)Vẽ đồ thị (P) của hàm số.

b)Tìm toạ độ giao điểm của (P) với đường thẳng  y= x-5 .

 

Câu 3:(2 điểm)  Giải các phương trình sau

            a)

          b)

 

Câu 4 :(3 điểm)  Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho A( 0;-4); B( -5; 6) C(3;2)

a)Chứng minh rằng ba điểm A,B,C không thẳng

b)Tính chu vi tam ABC

c) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC

 

Câu 5: (1 điểm)  Chứng minh rằng với mọi số a, b> 0 ta luôn có 

   . 

 

Câu 6: (1 điểm)  Cho phương trình

Tìm giá trị của m để phương trình có hai nghiệm trái dấu.

 

 

                                                         ------  Hết  ------

                                   

  ĐÁP ÁN  ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

                                                              KHỐI  10 (2010-2011)   

                                                              MÔN TOÁN   

Câu 1:(1 điểm ) Cho hai tập hợp   

a)Liệt kê các phần tử của tập hợp A , B

                                    (0,5đ)

b)      Xác định tập hợp  

                               (0,5đ)

 Câu 2:(2 điểm )  Cho hàm số

a)Vẽ đồ thị (P) của hàm số.                  đỉnh I(32;14)                          (0,5đ)

Điểm đồ thị đi qua A(0;-2) và B(1;0), c(2;0)  (0,25đ)

Đồ thị vẽ đúng                                                                    (0,25đ)

b)Tìm toạ độ giao điểm của (P) với đường thẳng  y=x-5.

Pthđgđ                   (05đ)

toạ độ giao điểm (1;0) v à (6;15)                                                                (0,5đ)

 

Câu 3:(2 điểm)  Giải các phương trình sau

            a)                                                           ĐKX Đ :                      (0,25đ)

            Bình phương hai vế pt ta được 

                                (nhận)                                (0,5đ)

Vậy pt có một nghiệm                                                                                       (0,25đ)

          b) Giải phương trình

                                    ĐKX Đ:                                                              (0,25đ)

                                    Ptt nên          6-x=3x-5

                                                            ó x=114        (nhận)                           (0,5đ)

                                    Vậy pt có nghiệm    x=114                                           (0,25đ)

 

 

Câu 4 :(3 điểm)  Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho A( 0;-4); B( -5; 6) C(3;2)

a)Chứng minh rằng ba điểm A,B,C không thẳng hàng.

                                                                             (0,75đ)

Vậy ba điểm A,B,C không thẳng hàng                                       (0,25đ)

b)                                              (0,5đ)

 

Chu vi tam giác P= AB+AC+BC =26,83                                              (0,5đ)

c)      tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC

                                                          (1đ)

Câu 5: (1 điểm)  Chứng minh rằng với mọi a, b >0 ta luôn có 

           

Ta có

                                                         (0,5đ)

Nên                                                           (0,5đ)

 

Câu 6 : (1 điểm) Cho phương trình

Tìm giá trị của m để phương trình có hai nghiệm trái dấu

       phương trình có hai nghiệm trái dấu khi P < 0                                 (0,5đ)

 

                                                      ó 3m-1<0 ó m< 13                                            (0,5đ)

                                     

 

 

 

 

 

 

 

 

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÀ NẴNG                      ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

         TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG                                        MÔN HÓA 12

                                                                                   THỜI GIAN 45 PHÚT(Không kể thời gian giao đề)

 

Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất vào tô vào phiểu trả lời trắc nghiệm

Câu 1. Cặp gồm các polisaccarit là

A. Saccarozơ và mantozơ   B. Glucozơ và fructozơ  C. Tinh bột và xenlulozơ.   D. Fructozơ và mantozơ

Câu 2. Chất béo là este được tạo bởi :

A. Glixerol với axit axetic.                      B. Ancol etylic với axit béo.  

 C. Glixerol với các axit béo.                             D. Các phân tử  aminoaxit.

Câu 3. Hỗn hợp bột gồm FeO, CuO, MgO, Al2O3, Dùng CO dư để khử hoàn toàn hh trên ở nhiệt độ cao. Hỗn hợp rắn thu được là:          

A.Fe, Cu, MgO, Al     B. Fe, Cu, Mg, Al2O3   C. Fe, Cu, MgO, Al2O3             D. Fe, Cu, Mg, Al

Câu 4. Quá trình sau không xẩy ra sự  ăn mòn điện hoá

          A.Vật bằng Al - Cu để trong không khí ẩm

          B.Cho vật bằng Fe vào dung dịch H2SO4 (l) cho thêm vài giọt dung dịch CuSO4

          C. Phần vỏ tàu bằng Fe nối với tấm Zn để trong nước biển                  

          D. Nung vật bằng Fe rồi nhúng vào H2O

Câu 5. Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là

          A. 3.                               B. 6.                                         C. 4.                                        D. 5.

Câu 6. Cho 7g hh Cu và Zn vào dd axit H2SO4 loãng thu được 2,24 lít khí (đkc). khối lượng Cu là

A.     6,5                               B. 6,4                                       C. 12,8                                                D. 0,5

Câu 7. Thể tích nước brom 3% (d = 1,3g/ml) cần dùng để điều chế 4,4 gam kết tủa 2,4,6 – tribrom anilin là

A. 164,1ml.                              B. 49,23ml.                              C 146,1ml.                               D. 16,41ml.

Câu 8. Điện phân 100ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ , cường độ dòng điện là 9,65 A đến khi ở catot bắt đầu thoát khí thì thời gian điện phân là

A.     1000 giây                     B. 2500 giây                             C. 2000 giây                            D. 1500 giây

Câu 9. Cho m gam alanin phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được 11,1 gam. Giá trị m đã dùng là

A.     9,9 gam.                       B. 9,8 gam.                              C. 8,9 gam.                              D. 7,5 gam.

Câu 10. 0,01 mol aminoaxit (A) tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 0,2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 1,835 gam muối khan. Khối lượng phân tử của A là

A. 89.                                      B. 103.                                                C. 117.                                                D. 147.

Câu 16. Cho 4,8 gam kim loại R hóa trị II tan hoàn toàn trong dd HNO3 loãng thu được 1,12 lít khí NO (đktc). Kim loại R là:                 

 A. Zn                                       B. Mg                                           C. Fe                                    D. Cu

Câu 17. Trung hòa 11,8 gam một amin đơn chức cần 200 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là

   A. C2H5N                              B. CH5N                                      C. C3H9N                D. C3H7N

Câu 18. Cho Al từ từ đến dư vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2, AgNO3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)3 thì thứ tự các ion bị khử là

          A.  Fe3+, Ag+, Cu2+, Mg2+                                               B.  Ag+, Cu2+, Fe3+, Mg2+       

C.     Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+                                                    D.  Ag+, Fe3+, Cu2+, Mg2+

Câu 19. Phân tử khối trung bình của xenlulozơ là 1620 000. Giá trị n trong công thức (C6H10O5)n là

A.     10000              B. 8000                       C. 9000                       D. 7000

Câu 20. Thủy phân este E có công thức phân tử C4H8O2 (có mặt H2SO4 loãng) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là:

 A. metyl propionat.      B. propyl fomat.           C. ancol etylic.  D. etyl axetat

Câu 21. Cho từ từ bột sắt vào 50ml dung dịch CuSO4 0,2M, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch mất màu xanh. Lượng mạt sắt đã dùng là         

A.     1.6g                 B. 0,056g                     C. 0,56g                                   D. 6,4g

Câu 22. Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là

A.     6.                     B. 3.                C. 5.                            D. 4.

Câu 23. Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với

A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.                            B. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.

C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.                        D. kim loại Na.

Câu 24. Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là

A.     protit.               B. saccarozơ.                           C. tinh bột.                               D. xenlulozơ.

Câu 25. Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2?

A.     H2N-[CH2]6–NH2                             B. CH3–CH(CH3)–NH2  

            C.  CH3–NH–CH3                               D. C6H5NH2

Câu 26. Điện phân dung dịch CuSO4 người ta thu được 5,6 lít khí (đktc) ở anot . Vậy khối lượng kim loại sinh ra ở catot là :  

A.     25 gam                         B. 32 gam                    C. 35 gam                                D. 30 gam

Câu 27. Một amin đơn chức có chứa 31,111%N về khối lượng. Công thức phân tử và số đồng phân của amin tương ứng là

A.     CH5N; 1 đồng phân.                                                     B. C2H7N; 2 đồng phân.  

B.C. C3H9N; 4 đồng phân.                                     D. C4H11N; 8 đồng phân.

Câu 28. Este A được điều chế từ-amino axit và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với hidro bằng 44,5. Công thức cấu tạo của A là:

A. CH3–CH(NH2)–COOCH3.                         B. H2N-CH2CH2-COOH

C. H2N–CH2–COOCH3.                                             D. H2N–CH2–CH(NH2)–COOCH3.

Câu 29. Cho các chất: ancol etylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là

          A. 3.                                           B. 1.                                        C. 4.                                        D. 2.

Câu 30. Để trung hòa lượng axit tự do có trong 14 gam một mẫu chất béo cần 15ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là.

          A. 4,8                                         B. 6,0                                      C. 5.0                                      D. 7,2

 

HƯỚNG DẪN GIẢI

 

Câu 1. Theo định nghĩa ta chọn câu C gồm tinh bột và xenlulo

Câu 2. theo định nghĩa ta chọn C gồm glixerol với axit béo

Câu 3. Phương pháp điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện chỉ khử các oxit sau Al nên ta Chọn C

Câu 4. Theo các điều kiện của sự ăn mòn điện hóa ta chọn được D

 theo định nghĩ thì chất béo phải chứa gốm glixerol ta chọn B

Câu 5. Chọn A là 3. HCHO, HCOOH, HCOOCH3

Câu 6. tác dụng với H2SO4 chỉ có Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 ta có số mol H2 = 0,1mol suy ra nZn= 0,1 suy ra mZn = 6,5gam suy ra mCu = 7- 6,5 = 0.5 chọn D

Câu 7. C6H5NH2 + 3Br2     ®    C6H2Br3NH2 + 3HBr

                                   3.160            330

                                    m                 4,4 gam

Suy ra khối lượng Br2(30%)= 3.160.4,4.100/330.30 suy ra V=m/d=16,4 ml  chọn D

Câu 8. Khi catot co khí thoát ra thi Ag+ hết theo định luật Faraday ta tính được khối lượng Ag = 1000S chọn A.

Câu 9. CH3CH(NH2)-COOH + NaOH ®  CH3CH(NH2)-COONa + H2O

           m = 0,1. 89=8,9 gam  chọn  C                   0,1 mol

Câu 10. số mol A = số mol HCl suy ra hợp chất chứa một nhóm NH2

             R-CH(NH2)-COOH + HCl ®  R-CH(NH3Cl)-COOH

           0,01mol                           0,01mol

Khối lượng muối 1,835 / 0,01 = 183,5 suy ra MA =  183,5-36,5 = 147 chọn D

Câu 11. Theo định nghĩa ta chọn câu B

Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim. Câu 12. Không làm đổi màu quỳ tím khí hai nhóm NH2 và –COOH bằng nhau: ta chọn 2,3 chọn B

HOOC –CH(NH2)COOH,    NH2- (CH2)4-CH(NH2)-COOH

Câu 13. Ta chọn quỳ tím câu A CH3COOH hóa xanh, CH3NH2 hóa đỏ.

Câu 14. Tính bazo liên quan đến gốc hút điện tử tính bazo mạnh và gốc hút tính bazo yếu. Ta chọn câu B 3<1<6<2<4<5

Câu 15. Tác dụng với dung dịch NaOH: Những chất hữu cơ chứa nhóm chức COO- và OH của phenol ta chọn B 3 chất gồm HCOOCH3, HCOOH, C6H5OH,

Câu 16. Pu : 3M + 8HNO3 →3M(NO3)2 + 2NO + 4H2O

 số mol nNO= 0,05 mol suy ra nM= 0,075 suy ra M=64 chọn D

Câu 17. Amin đơn chức nAmin = nHCl = 0,2.1=0,2mol Mamin= 11,8/0,2 = 59 chọn câu  C : C3H9N

Câu 18. theo quy tác anpha ta chọn được C  

suy ra m = 180.20.80%/ 2.100 = 14,4 gam chọn A

Câu 19. (C6H10O5)n = 1620 000 suy ra n = 1620000/162 = 10000 chọn A

Câu 20. C4H8O2  H2O  ®  CH=COOH + C2H5OH

         C2H5OH + [O] ®  CH3COOH    chọn  D etyl axetat

Câu 21.        Pu Fe + Cu2+      Cu + Fe2+

Số mol Fe = số mol Cu2+ = 0,05.0,2 = 0,01mol suy ra mFe=0,56 gam  chọn C

Câu 22. Số tri este = n2(n+1) / 2 =  22(2+1)/2 = 6  chọn A

Câu 23. Dựa vào tính chất hóa học chọn C tác dụng với Cu(OH)2 nhiệt độ thường

 2C6H12O6 + Cu(OH)2 ® (C6H11O6)nCu + H2O

Câu 24. Chọn A là protit sản phẩm là các amino axit

Câu 25. Dựa vào định nghĩa amin bậc 2 chứa nhóm –NH- :  CH3–NH–CH3

Câu 26.  Pt điện phân

         CuSO4 + H2O  →Cu + H2SO4 + ½ O2

Khí thoát ra từ anot là oxi suy ra số mol oxi = 0,25mol suy ra nCu= 0,5 mol suy ra mCu= 0,5.64=32gam  chọn B

Câu 27. amin đơn chức CnH2n+ 3N % N = 14.100%/(14n + 17) = 31,11%

Suy ra n = 2 công thức C2H7N số đồng phân 2n-1 = 22-1= 2 đồng phân chọn B

Câu 28. MA= 44,5.2 = 89 Chọn CH2N–CH2–COOCH3.

Câu 29. Theo tính chất hóa học chọn câu A gồm 3 chất gốm glirerol, axit focmic và glucozo

CnH2nO2 + (3n -2)/2O2 ®  nCO2 + nH2O

Số mol CO2= số mol O2 suy ra (3n-2)/2 = n suy ra  n  =2

Đáp án D metyl fomiat. HCOOCH3

Câu 30. Chí số axit = mg KOH / g chất béo = 0,1.15.56/14 = 6 chọn B

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

     SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÀ NẴNG                     

         TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG   

 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I                                    
MÔN HÓA 12
THỜI GIAN 45 PHÚT
 
(Không kể thời gian giao đề)

 

Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất vào tô vào phiểu trả lời trắc nghiệm

Câu 1: Trong quá trình điện phân ,ở catôt (cực âm) xảy ra  :

A.     quá trình khử                                                                            B. quá trình ôxi hóa   

          C. cả quá trình ôxi hóa và quá trình khử                           D. không xảy ra quá trình nào

Câu 2: Cho luồng khí H2 dư đi qua ống nghiệm đựng Al2O3, FeO, CuO, MgO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, chất rắn còn lại trong ống nghiệp bao gồm :

          A. Al2O3, FeO, CuO, Mg                                     B. Al2O3, Fe, Cu, MgO

          C. Al, Fe, Cu, Mg                                                 D. Al, Fe, Cu, MgO

Câu 3: Cho các chất: CH3COOCH3 (1); HCOOC2H5 (2); CH3CHO (3); CH3COOH (4). Chất nào khi cho tác dụng với dung dịch NaOH cho cùng 1 sản phẩm là CH3COONa:

          A. (1), (3), (4)                                 B. (3), (4)                              C. (1), (4)                   D. (4)

Câu 4: Từ Glyxêrol, axit panmitic và axit stearic, có thể điều chế được bao nhiêu este?

          A. 3                                                B. 4                                         C. 5                         D.6

Câu 5: Phản ứng thủy phân lipit trong môi trường kiềm, có đặc điểm là:

A.     xảy ra nhanh hơn phản ứng thủy phân lipit trong môi trường axit        

          B. phản ứng một chiều                             C. phản ứng thuận nghịch                               D. A và B

Câu 6: Đốt hoàn toàn 0,1 mol este X, thu được 0,3 mol khí CO2 và 0,3 mol nước.Cho X tác dụng hết với dung dịch NaOH thì thu được 8,2g muối khan. Công thức cấu tạo của X là:

          A. HCOOC2H3      B. CH3COOCH3     C. HCOOC2H5     D. CH3COOC2H5

Câu 7: Điện phân 100ml dung dịch CuSO4 0,2M với cường độ dòng điện 1 chiều là I = 9,65A trong thời gian 200 giây. Khối lượng Cu bám bào catôt bình điện phân là:

          A. 0,32g                             B. 0,64g                      C. 1,28g                      D. 1,32g

Câu 8: đúngĐốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 este no đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng, thu được 3,6g H2O và V lít khí CO2 ở điều kiện chuẩn. Giá trị của V là:

          A. 2,24 lít                           B. 3,36 lít                   C. 1,12 lít                   D. 4,48 lít

Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 11,2g hỗn hợp 2 kim loại X (hóa trị II) và Y (hóa trị III) trong dung dịch HCl dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng được 39,6g muối khan. Thể tịch khí H2 thoát ra ở điều kiện chuẩn là:

          A. 2,24 lít                         B. 4,48 lít                    C. 6,72 lít                   D. 8,96

Câu 10: Thủy phân hoàn toàn 1 kg sacarôzơ, thu được :

          A. 1 kg glucôzơ và 1 kg frutôzơ                                       B. 500g glucôzơ và 500g frutôzơ

          C. 526,3g glucôzơ và 526,3g frutôzơ                                           D. 1 kg glucôzơ

Câu 11: Câu nào sau đây không đúng:

          A. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tố kim loại thường ít (1 đến 3 electron)

          B. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tố phi kim thường có 4 đến 7 electron

          C. Trong cùng chu kì, nguyên tử kim loại có bán kinh nhỏ hơn nguyên tử phi kim

          D. Trong cùng nhóm, số electron ngoài cùng của các nguyê tử thường bằng nhau

Câu 12. Kim loại nào sau đây tác dụng với Cl2 và HCl tạo hai muối khác nhau:

          A. Cu                                         B. Mg                                       C. Fe                              D. Ag

Câu 13: Cho Na vào dung dịch FeC3. Hiện tượng nào sau đây đúng nhất?

          A. Fe bị Na đẩy ra khỏi muối                                            B. Có khí thoát ra và Na tan trong nước

          C. Có khí thoát ra, đồng thời có kết tủa nâu đỏ

          D. Có khí thoát ra, có kết tủa nâu đỏ, sau đó kết tủa tan dần

Câu 14: lítThuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được tất cả các dung dịch trong dãy sau: glucôzơ, sacarôzơ, fomonandehit?

          A. AgNO3/dd NH3                                  B. Na                C. Nước Brôm                       D. Cu(OH)2/OH-

Câu 15: Cho phản ứng Fe2(SO4)3 + Cu → 2FeSO4 + CuSO4 . Phản ứng trên chứng tỏ rằng:

A. Tính khử của Cu mạnh hơn Fe2+                               B. Tính ôxi hóa của Cu mạnh hơn Fe2+

C. Tính ôxi hóa của Fe3+ mạnh hơn Fe2+                        D. Tính khử của Fe3+ mạnh hơn Cu

Câu 16: Đốt hoàn toàn 2 amin no đơn chức mạch hở là đồng đẳng liên tiếp được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1:2. Hai amin đó là:

          A. CH5N và C2H7N              B. C2H7N và C3H9N   C. C3H9N và C4H11N         D.  C4H11N và C5H13N

Câu 17: Ngâm 1 thanh Zn có khối lượng 43,16g vào 400 ml dung dịch AgNO3 aM. Sau phản ứng xong, lấy thanh Zn ra cân lại thấy khối lượng là 44,67g. Giá trị a là:

          A. 0,05M                                   B. 0,01M                     C. 0,1M                      D. 0,02M

Câu 18: Ngâm 1 đinh Fe có khối lượng mg vào 300g dung dịch AgNO3 1,7%. Phản ứng xong, thấy khối lượng đinh sắt tăng 6% so với ban đầu. Khối lượng đinh sắt trước đó là:

          A. 60g                                        B. 50g                         C. 40g                         D. 30g

Câu 19: Cho 0,1 mol Amino axit A phản ứng vừa đủ với 100ml dd HCl 2M. Mặt khác 18g A cũng phản ứng vừa đủ với 200ml dd HCl trên. A có khối lượng phân tử là

          A. 120                                        B. 90                           C. 80                           D. 60

Câu 20: Một loại nhựa PVC có phân tử khối là 35.000 đvC. Hệ số trùng hợp n của polime nầy là

          A. 560                                        B. 506                         C. 460                         D. 600

Câu 21: Để rửa sạch chai lọ đựng Anilin, nên dùng cách nào sau đây?

A. Rửa bằng xà phòng                                                  B. Rửa bằng nước

C. Rửa bằng dd NaOH sau đó rửa lại bằng H2O          D. Rửa bằng dd HCl sau đó rửa lại bằng H2O

Câu 22: Để phân biệt 3 dd: H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2. Chỉ cần dùng một thuốc thử là :

A. dd NaOH                                         B. dd HCl               C. quỳ tím                  D. A, B, D đều đúng

Câu 23: Dãy nào thể hiện tính ôxi hóa của các ion dương sau mạnh dần:

A.     K+3+2+2+                        B. Fe 2+2+2++

C. Ni2++2+3+                             D. Pb2+2+2++

Câu 24: Để phân biệt dung dịch phenol và etylamin. Trong 2 lọ riêng biệt, người ta dùng:

          A. NaOH                            B. HCl              C. AgNO3                D. quỳ tím

Câu 25: Các amino axit no có thể tác dụng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây?

          A. dd NaOH, dd HCl, Na, C2H5OH                   B. dd NaOH, dd Br2, dd HCl, CH3OH

          C. dd Ca(OH)2, dd thuốc tím KMnO4, dd H2SO4, C2H5OH

          D. dd H2SO4, dd HNO3, CH3OC2H5, dd thuốc tím

Câu 26: Tại một nhà máy rượu, cứ 10 tấn tinh bột sẽ sản xuất được 1,5 tấn ancol etylic. Hiệu suất của cả quá trình điều chế là:

          A. 26,4 %                                   B. 15 %                        C. 85 %                        D. 32,7%

Câu 27: Sacarôzơ, tinh bột và xenlulôzơ đều có thể tham gia vào:

          A. phản ứng tráng bạc                                                     B. phản ứng đổi màu iốt

          C. phản ứng thủy phân                                                      D. phản ứng với Cu(OH)2

Câu 28: Từ xenlulôzơ có thể điều chế tơ nào?

          A. Tơ axetat                    B. Tơ Capron               C. Tơ Nilon-6              D. Tơ Nitron

Câu 29: Hợp chất Amin C5H13N có bao nhiều đồng phân bậc III

          A. 2                                               B. 3                             C. 4                             D.5

Câu 30: Cho 21,6g một kim loại R chưa biết hóa trị tác dụng hết với dd HNO3 được 6,72 lít N2O duy nhất ở điều kiện chuẩn. Kim loại đó là :

          A. Na                                         B. Ca                              C. Mg                          D. Al

 

HƯỚNG DẪN GIẢI

 

Câu 1. Theo lý thuyết điện phân ta chọn A : quá trình khử

Câu 2. Phương pháp điều chế kim loại bằng nhiệt luyện chỉ khử các oxit đứng sau Al: Nên chất rắn là : Al2O3, Fe, Cu và MgO nên chọn B

Câu 3. Viết phản ứng thủy phân trong môi trường NạOH ta chon C phản ứng 1 và 4

          CH3COONa + NaOH    CH3COONa + H2O

          CH3COOH + NaOH     CH3COONa + H2O

Câu 4. Các este có thể :

Câu 5. Phản ứng thủy phân lipit trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều: chon B

Câu 6.  nA = 0,1 mol  nCO2 = 0, 3mol suy ra  họp chất chứa 3C

              nA = 0,1 mol , nH2O = 0,3 mol suy ra hợp chất chứa 6H

   nA = 0,1 mol   nmuối = 0,1 mol suy ra Mmuối = 8,2/0,1 = 82

                suy ra RCOONa = 82 suy ra R= 15 chọn B

Câu 7. Dùng định luật Faraday ta tính được

 


m   =                                                                              chọn B

 

Câu 8. Este đơn chức suy ra số mol CO2 bằng số mol H2O = 3,6/18 = 0,2 mol suy ra VCO2 = 0,2.22,4= 4,4,8 lít chọn D

Câu 9. Ta có khối lượng muối = khối lượng kim loại + 71.số mol H2 suy ra số mol H2 = (39,6 – 11,2)/71 = 0,4 mol suy ra V = 8,96 lít chon D

Câu 10.

 C12H22O11 (saccarozo) + H2O      C6H12O6 (glucozo) + C6H12O6 (fructozo)

     342 kg                                                 180kg                          180kg

       1kg                                              526,5kg                       526,5kg   chọn C

Câu 11. Theo quy luật biến đổi ta chọn câu B sai do trong cùng một chu kỳ thì bán kính của kim loại lớn hơn phi kim do độ âm điện của phi kim lớn

Câu 12. Để tạo hai muối khác nhau thí kim loại phải có nhiều hóa trị; Trong các kim loại thì chỉ cso Fe thỏa điều kiện nên ta chọn C.

Câu 13. phản ứng

          2Na + 2H2O  → 2NaOH + H2(khí thoát ra)

          3NaOH + FeCl3 → Fe(OH)3 (nâu đỏ) + 3NaCl

            Từ hai phản ứng trên ta chọn câu D.

Câu 14.  Chọn Cu(OH)2/OH-

          + Glucozo tạo dung dịch xanh lam sau đó dun lên tạo kết tủa đỏ gạch

          + Saccarozo tạo dung dịch màu xanh lam

          + Focmandehit không có hiện tượng

Câu 15. Phản ứng xảy ra theo quy tác anpha

          Ta chọn A. Tính khử của Cu mạnh hơn Fe2+

Câu 21. anilin có tính bazo nên ta chọn HCL rửa trước sau đó dùng nước chọn D

Câu 22. Dùng quỳ tím:

          H2-NCH2COOH không làm đổi màu quỳ tím

          CH3COOH làm quỳ tím hóa đỏ

          C2H5NH2 làm quỳ tím hóa xanh chọn C

Câu 23. Dựa vào dãy điện hóa ta chọn A

Câu 24. Chọn D quỳ tím làm etyamin hóa xanh còn phenol không đổi màu

Câu 25. Aminoaxit có tính lưỡng tính nên ta chọn A

 

Câu 26. ta có phương trình sau:

          (C6H10O5)n  + nH2O →  nC6H12O6   +  2nC2H5OH

Ta có 162n                                                          2n. 46

          m tấn                                                           1,5 tấn

Suy ra khối lượng tinh bột = 2,641 tấn  suy ra hiệu suất 26,4 % chọn A

Câu 27. Theo tính chất hóa học ta chọn  C phản ứng thủy  phân

Câu 28. Theo tính chất hóa học ta chọn A tơ axetat

Câu 29. gồm các đồng phân

CH3-N(CH3)(CH2-CH2-CH3)    CH3-N(CH3)(CH-(CH3)2

CH3-CH2-N(CH3)(CH2CH3) chọn được B gồm 3 đồng phân

Câu 30. Giải theo OXH khư ta chọn được câu C kim loại Al

 

 

 

 

 

  SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẴNG           

TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG   


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I     

 MÔN: VẬT LÝ 11CB

……………………—–………………………..            Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

Họ và tên:……………………….Lớp:………….

Số báo danh:…………………………………….                     

 

ĐỀ SỐ 1

 

Câu1. Phát biểu và viết biểu thức định luật ôm đối với toàn mạch? Cho biết các đại lượng có mặt trong biểu thức.

Câu 2. Hai quả cầu tích điện đặt cách nhau một khoảng r1  trong chân không tác dụng với nhau bởi một lực

F1 = 8.10-3 N. Dời xa hai quả cầu thêm một đoạn 30 cm thì lực tương tác lúc này là F2 = 2.10-3 N . Tính khoảng cách ban đầu của hai quả cầu.

Câu 3. Cho mạch điện (hình vẽ). Trong đó E1 = E2 = 2V, r1 = r2 = 1Ω, R1 = R2 = 6Ω, R3 = 12Ω

Tính :

a. Số chỉ của Ampe kế và số chỉ của vôn kế

b. Cường độ dòng điện chạy qua các điện trở ngoài                                 E1, r1      E2, r2

A

V

R1

R2

R3

 và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở ngoài.

c. Hiệu điện thế hai đầu mỗi nguồn.                                                                                 

Trong đó ampe kế có điện trở không đáng kể                                                       

vôn kế có điện trở vô cùng lớn 

 

 

 

 

                                                                                                                                                                                                                                     

                                                                                                               

Câu 4. Cho hai điện tích điểm q1 = 2.10-6C, q2 = -2.10-6C đặt tại hai điểm A,B cách nhau 60cm trong chân không. Tính cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M là trung điểm của A,B.

 

……………………………………………Hết…………………………………………………

                                                                                Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

 

 

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẴNG              ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG                  MÔN: VẬT LÝ 11CB

……………………—–………………………..            Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

Họ và tên:……………………….Lớp:………….

Số báo danh:…………………………………….                     

 

ĐỀ SỐ 2

Câu 1. Phát biểu và viết biểu thức định luật ôm đối với toàn mạch, cho biết các đại lượng có mặt trong biểu thức

Câu 2. Cho hai quả cầu tích điện trái dấu q1 = 4.10-6 C, q2 = -2.10-6 C đặt cách nhau 30cm trong chân không.

          a. Tính lực tương tác của hai quả cầu

          b. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi đưa ra lại vị trí ban đầu, tính lực tương tác

 

Câu 3. Cho mạch điện như hình vẽ . . Trong đó 4 nguồn được mắc nối tiếp và giống nhau có E = 3V, r = 2Ω. Mạch ngoài có R1 = R2 = 4Ω, R3 = 8Ω. Tính:

a. UAB , IAB

b. cường độ dòng điện chạy qua từng điện trở,                          E,r

R1

R2

R3

 hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở

 

 

                                                                                         

 

                                                                                                                                                 

 

 

Câu 4. Cho mạch điện gồm một nguồn có E = 3V, r = 3Ω mắc nối tiếp với một biến trở R. Xác định R để công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại.

……………………………………………Hết…………………………………………………

                                                                                Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

 

 

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

 

ĐỀ SỐ 1

 

Câu 1.(2 điểm)

- Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó                             (1 điểm)

- Biểu thức: I = E /(RN + r)                                                        (0,5 điểm)

- Ý nghĩa các đại lượng có mặt trong biểu thức:                         (0,5 điểm)

          I: cường độ dòng điện(A) ; E  : : suất điện động (V)

          RN : điện trở mạch ngoài(Ω); r: điện trở nội(Ω)

Câu 2.(2 điểm)

- F1 = k .        F2 = k .                                                           (0,5 điểm)

-  Lập tỉ số     =  = 4                                                        ( 0,5 điểm)

- Suy ra:        = 2 , mặt khác ta có                           (0,5 điểm)

- Từ đây ta có 30 cm                                                           (0.5 điểm)

Câu 3.(4 điểm)

- Eb = E1 +E2 = 2 +2 = 4V;        rb = r1 + r2 = 1 + 1 = 2Ω            (0,5 điểm)

- R12 = R1 + R2 = 6 +6 = 12V; RN = R3.R12/(R3 + R12) = 6Ω    (0,5 điểm)

a. -Cường độ dòng điện chạy trong mạch: I = Eb/(RN + rb) = 4/(6+2) =0,5 A

=> Ampe kế chỉ 0.5 ampe                                                         (0,5 điểm)

   - Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài: U = I.RN = 0,5. 6 = 3V

=> Vôn kế chỉ 3 vôn                                                                 (0,5 điểm)

b. - U12 = U3 = U = 3V => I3 = U3/R3 = 3/12 = 0,25 A               (0,5 điểm)

    - I12 = I -I3 = 0,5 - 0,25 = 0,25A => I1 = I2 = 0,25A                (0,5 điểm)

   - U1 = I1.R1 = 0,25.6 = 1,5 V; U2 = I2. R2 = 0,25.6 = 1,5 V      (0,5 điểm)

 

c. Hiệu điện thế hai đầu mỗi nguồn :

Ung1 = Ung2 = E1 - I.r­1 = 2 - 0.5.1 = 1,5V                           (0,5 điểm)

 

Câu 4. (2 điểm)

- Gọi  là vecto cường độ điện trường do điện tích q1 gây ra tại M:

= k  = 9.109 . 2.10-6/ 9.10-2 = 2.105 V/m                 (0,25 điểm)

 

- Gọi  là vecto cường độ điện trường do điện tích q2 gây ra tại M:

= k  = 9.109 . 2.10-6/ 9.10-2 = 2.105 V/m                (0,25 điểm)

 

- Biễu diễn các vec tơ cường độ điện trường bằng hình vẽ          (0,5 điểm)

 

          q1                r1                                                     q2

          A                                    M                r2                            B

(Nếu không có hình vẽ không chấm những phần sau)

- Từ hình vẽ ta có do ,  cùng phương chiều và cùng điểm đặt nên:

= +  = 4.105 V/m                         (0,5 điểm)

Như vậy vecto  có điểm đặt tại M, có phương chiều trùng với phương chiều của   và có độ lớn = +  = 4.105 V/m                                      (0,5 điểm)

 

 

ĐỀ SỐ 2

Câu1.(2 điểm) - Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó (1 điểm)

- Biểu thức: I = E /(RN + r)                                                        (0,5 điểm)

- Ý nghĩa các đại lượng có mặt trong biểu thức:                         (0,5 điểm)

          I: cường độ dòng điện(A) ; E  : : suất điện động (V)

          RN : điện trở mạch ngoài(Ω); r: điện trở nội(Ω)

 

 

 

Câu 2. a. Tính được F = 0,8 N ( 1 điểm )

          b. Tính được Q1 = Q1 = (q1 + q2 )/2 = 10-6 C (0,5 điểm)

              Tính được F = 0,1 N (0,5 điểm)

 

Câu 3. - Tính Eb = 12V, rb = 8Ω ( 0,5 điểm), Rn = 4Ω ( 0,5 điểm)

          a. IAB = 1A (0,5 điểm), UAB = 4V (0,5 điểm)

          b. Mạch gồm R12 // R3 => UAB = U12 = U3 = 4V (0,5 điểm) => I3 = 0,5A (0,25điểm)

          - I12 = U12/R12 = 0,5A (0,25 điểm)

          - R1 nt R2 nên I12 = I1 = I2 = 0,5A (0,5 điểm)

          - Do R1 = R2 nên U1 = U2 = U12/2 = 2V (0,5 điểm)

Câu 4. - P = I2.R = E  2/(√R + r/√R)2    (0,5 điểm)

          - P(max) => √R + r/√R) min,  sử dụng bất đẳng thức côsi => (√R + r/√R) ≥2√r  (0,5 điểm)

          - Tính  ra R = r = 3Ω  (0,5 điểm)

          - Tính P (max) = E  2/ 4r = 0,75 W (0,5 điểm)

          …………………………………………………………………………………………………….

 

 

 

 

 

KIỂM TRA HỌC KÌ I

Môn: Vật lí

Thời gian : 60 phút (không kể thời gian phát đề)

 

Câu 1 (2 đ): Phát biểu và viết hệ thức của định luật II Niu_tơn.

Áp dụng: Một vật có khối lượng 2,5 (kg). Chuyển động với gia tốc 0.05 m/s2 . Tính lực tác dụng vào vật.

Câu 2 (3 đ): Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn và viết hệ thức của lực hấp dẫn.

Áp dụng:  Tính lực hấp dẫn giữa hai tàu thủy có khối lượng lần lượt là m1 = 5.107 (kg) và m2 = 6.107 (kg) khi chúng ở cách xa nhau 500 (m).

Câu 3 (3 đ): Một ô tô bắt đầu khởi hành từ A chuyển động thẳng nhanh dần đều về B với gia tốc 0,5m/s2. Cùng lúc đó một xe thứ hai đi qua B cách A 125m với vận tốc 5 m/s, chuyển động thẳng nhanh dần đều về phía A với gia tốc 0,3 m/s2. Chọn B làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của hai ôtô làm mốc thời gian và chọn chiều từ B đến A làm chiều dương Tìm:

a. Xác định thời gian hai xe gặp nhau?

b. Vị trí lúc hai xe gặp nhau cách A bao nhiêu ?

Câu 4 (2 đ) (2 điểm) : Một tủ lạnh có khối lượng 89 kg chuyển động với gia tốc 0.2(m/s2) trên sàn nhà nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa tủ lạnh và sàn nhà là . Hỏi lực đẩy tủ lạnh theo phương ngang bằng bao nhiêu? lấy g = 10 m/s2

 

HƯỚNG DẪN CHO ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

Nội dung

Điểm

Câu 1:

- Phát biểu: Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.

- Biểu thức dưới dạng vectơ

- Lực gây ra gia tốc: F = m.a = 2,5.0,05 = 0,125 (N)

Câu 2:

Phát biểu: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng

Công thức:  với hằng số hấp dẫn

- Lực hấp dẫn:

Câu 3:

- Phương trình chuyển động của xe đi từ A.

Thay (Ngược với chiều dương đã chọn)

Ta có:

- Phương trình chuyển động của xe đi từ B.

Thay  

Ta có:

a/ Hai xe gặp nhau khi

(*)

Giải (*) ta được

Vậy hai xe gặp nhau sau 12,5 (s) kể từ lúc khởi hành

b/ Vị trí hai xe gặp nhau

Vị trí hai xe gặp nhau cách A là 85,9375(m)

Câu 4:

- Chọn chiều dương là chiều chuyển động của tủ lạnh.

- Theo phương ngang tủ lạnh chịu tác dụng của lực ma sát trượt và lực kéo  làm cho tủ lạnh chuyển động với gia tốc a = 0,2 (m/s2)

Áp dụng định luật II Niu_tơn

Chiếu lên phương chuyển động

Tacó:  

 

 

1.5

 

 

0.5

 

0.5

 

 

1.5

 

 

0.5

 

 

 

 

 

 

 

1.5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

0.5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0.5

 

 

0.5

 

 

 

 

1

KIỂM TRA HỌC KÌ I

Môn: Vật lí

Thời gian : 60 phút (không kể thời gian phát đề)

 

Câu 1 (3 đ): Phát biểu và viết hệ thức của lực hướng tâm.

Áp dụng: Một con quay chuyển động tròn đều với tốc độ v = 4(m/s) cách tâm quay 2 (m). Con quay có khối lượng 0,2 (kg) Tính Lực hướng tâm để giữ cho con quay chuyển động tròn đều.

Câu 2 (2 đ): Phát biểu và viết biểu thức định luật Hooke?.

Áp dụng:  Một lò xo có độ cứng K = 50 (N/m) dưới tác dụng của lực kéo Fk lò xo giãn ra = 0,2 (m). Tính lực đàn hồi của lò xo.

Câu 3 (3 đ): Hai vị trí A, B cách nhau 80 m. Xe I qua A với vận tốc 2m/s và chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,2m/s2 đi về phía B, cùng lúc đó Xe II bắt đầu xuất phát từ B chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 1m/s2 về phía A.  Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của hai ôtô làm mốc thời gian và chọn chiều từ A đến B làm chiều dương Tìm:

a. Xác định thời gian hai xe gặp nhau?

b. Vị trí lúc hai xe gặp nhau cách A bao nhiêu ?

Câu 4 (2 đ) (2 điểm) : Một tủ lạnh có khối lượng 100 kg chuyển động với gia tốc 0,3(m/s2) trên sàn nhà nằm ngang nhờ một lực kéo theo phương ngang Fk = 800 N. Tìm hệ số ma sát trượt giữa tủ lạnh và sàn nhà? lấy g = 10 m/s2

 

HƯỚNG DẪN CHO ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

Nội dung

Điểm

Câu 1:

- Phát biểu: Lực (hay hợp lực của các lực) tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm .

- Công thức của lực hướng tâm:

- Lực hướng tâm là:

Câu 2:

Phát biểu: Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo

 

Công thức:  với k hệ số đàn hồi, : Độ biến dạng

- Lực đàn hồi:

Câu 3:

- Phương trình chuyển động của xe đi từ A.

Thay  

(Ngược với chiều dương đã chọn)

Ta có:

- Phương trình chuyển động của xe đi từ B.

Thay  

Ta có:

a/ Hai xe gặp nhau khi

(*)

Giải (*) ta được

Vậy hai xe gặp nhau sau 10 (s) kể từ lúc khởi hành

b/ Vị trí hai xe gặp nhau

Vị trí hai xe gặp nhau cách A là 85,9375(m)

Câu 4:

- Chọn chiều dương là chiều chuyển động của tủ lạnh.

- Theo phương ngang tủ lạnh chịu tác dụng của lực ma sát trượt và lực kéo  làm cho tủ lạnh chuyển động với gia tốc a = 0,3 (m/s2)

Áp dụng định luật II Niu_tơn

Chiếu lên phương chuyển động

Tacó:  

 

 

1.5

 

 

0.5

 

0.5

 

 

0.5

 

 

0.5

 

1

 

 

1.5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

0.5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0.5

 

 

0.5

 

 

 

 

1

 

   :: Các tin khác

 
Điện thoại : 0511.3691445 - 0511.3656697 * Email: quangtrung.thpt@yahoo.com
* - Website: thptquangtrung.vn * Website : thpt-quangtrung-danang.edu.vn